Nghiên cứu đánh giá hoạt động của thiết bị giám sát tàu cá ở khu vực miền Trung
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một phần kết quả nghiên cứu đánh giá hoạt động các thiết bị giám sát tàu cá (VMS) lắp đặt trên ở khu vực Miền Trung trong 2 chuyến biển. Các thiết bị VMS VMS Thuraya SF2500, Vifi sh.18 và BA-SAT01 được lắp đặt tương ứng trên các tàu cá ở Bình Định, Khánh Hòa và Quảng Nam có tính năng đáp ứng yêu cầu của quy định của Nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá hoạt động của thiết bị giám sát tàu cá ở khu vực miền Trung Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2021 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ GIÁM SÁT TÀU CÁ Ở KHU VỰC MIỀN TRUNG STUDY ON OPERATION OF FISHING VESSEL MONITORING SYSTEM IN THE CENTRAL REGION Tô Văn Phương, Vũ Kế Nghiệp, Nguyễn Trọng Lương Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Tô Văn Phương (Email: phuongtv@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 02/03/2021; Ngày phản biện thông qua: 24/03/2021; Ngày duyệt đăng: 29/03/2021 TÓM TẮT Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi trình bày một phần kết quả nghiên cứu đánh giá hoạt động các thiết bị giám sát tàu cá (VMS) lắp đặt trên ở khu vực Miền Trung trong 2 chuyến biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy: i) các thiết bị VMS VMS Thuraya SF2500, Vifish.18 và BA-SAT01 được lắp đặt tương ứng trên các tàu cá ở Bình Định, Khánh Hòa và Quảng Nam có tính năng đáp ứng yêu cầu của quy định của Nhà nước; ii) mức độ truyền nhận tín hiệu vị trí tàu thể hiện Thuraya SF2500 đạt cao nhất là 141%, Vifish.18 đạt cao nhất là 152% trong khi BA-SAT01 vượt tới hơn 8 lần so với quy định tối thiểu; iii) Khoảng T lâu nhất của Thuraya SF2500 lên đến 13h38’ và Vifish.18 là 8h38’, trong khi đó BA-SAT01 không có khoảng T. Ngoài ra, các VMS đáp ứng tốt về lưu vết tàu cá, ngôn ngữ trên phần mềm là tiếng Việt giúp ngư dân sử dụng dễ dàng, mức độ tiêu hao điện năng thấp; giá thành sản phẩm khoảng 20 triệu. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, quy trình quản lý và phân quyền trong sử dụng dữ liệu trên VMS là rất quan trọng. Từ khóa: VMS, Hệ thống giám sát tàu cá, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Nam ABSTRACTS In this paper, a part of the study results on evaluating the use of fishing vessel monitoring (VMS) installed on the vessels in 2 sea trips were presented. The study results showed that: i) The VMS Thuraya SF2500, Vifish.18 and BA-SAT01 installed respectively on vessels of Binh Dinh, Khanh Hoa and Quang Nam province whose features meet regulatory requirements; ii) signal transmission level showed that Thuraya SF2500 reached the highest of 141%, Vifish.18 reached the highest of 152% while BA-SAT01 exceeded 8 times higher than the minimum requirements; iii) the longest T period of Thuraya SF2500 was 13h38’ and the Vifish.18 was 8h00’, while BA-SAT01 did not have the T period. In addition, the VMS had good response to tracking the vessel on the sea, the software language was in Vietnamese that effectively helped fishermen to use, low power consumption; the VMS cost was about 20 million VNĐ. The study also showed that the process of management and decentralization in using data on VMS was crucial important. Key words: VMS, Fishing Monitoring Vessel, Khanh Hoa, Binh Dinh, Quang Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ trạng công tác quản lý tàu cá tại 3 tỉnh Khánh Một trong các khuyến nghị của EC liên quan Hòa, Bình Định và Quảng Nam [6]. Đồng thời, đến thẻ Vàng đối với nghề cá Việt Nam đó là tàu để có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản thuyền khai thác phải được quản lý, giải quyết lý và giám sát tàu cá thì nghiên cứu đánh giá sử tình trạng khai thác IUU. Hệ thống giám sát tàu dụng các thiết bị VMS gắn trên tàu đi khai thác cá đã được triển khai ở khắp các tỉnh thành để hải sản đóng vai trò quan trọng nhằm có một đáp ứng khuyến nghị EC cũng như giúp công tác bức tranh toàn cảnh về việc đáp ứng các yêu cầu quản lý nghề cá mang tính chuyên nghiệp, hiện theo quy định. đại và hội nhập. Đặc biệt liên quan đến truy xuất II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nguồn gốc thủy sản, ứng phó với các tai nạn, rủi NGHIÊN CỨU ro trên biển [1],[3]. Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng về cường lực khai thác cũng như hiện 1. Tài liệu nghiên cứu - Các tài liệu kỹ thuật hệ thống VMS hiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2021 có trên thị trường; văn bản quy định, phê duyệt Nam đối với 1 hệ thống VMS dành cho quản của Tổng cục Thủy sản đối với các thiết bị lý nghề cá. VMS đáp ứng yêu cầu của quy định 3.2. Phương pháp đánh giá, thử nghiệm - Văn bản của Chính phủ, Bộ NN&PTNN - Phối hợp với đơn vị cung cấp thiết bị vệ về quy định tiêu chí và các yêu cầu khác của hệ tinh hỗ trợ giám sát hoạt động tàu thuyền trên thống VMS đối với nghề cá Việt Nam. biển; tiến hành lựa chọn thiết bị đầu cuối và 2. Phạm vi nghiên cứu phần mềm (giao diện web phục vụ thao tác - Thời gian nghiên cứu: 01/2020 – 09/2020 quản lý), đánh giá thử nghiệm và thu nhận dữ - Không gian nghiên cứu: vùng biển Việt Nam liệu trong 2 chuyến biển; quy trình vận hành hệ - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống VMS thống VMS tại bộ phận trung tâm quản lý ở Chi (Thuraya SF2500 của VNPT VSS, Vifish.18 cục và đối với từng tàu thuyền khảo sát. của Vishipel và BA-SAT-01 của Bình Anh) - Phạm vi đánh giá thử nghiệm: tín hiệu trên tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Khánh truyền nhận dữ liệu, tần suất thu phát dữ liệu Hòa, Bình Định và Quảng Nam. của thiết bị, tính chính xác của tọa độ được Lý do chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá hoạt động của thiết bị giám sát tàu cá ở khu vực miền Trung Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2021 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾT BỊ GIÁM SÁT TÀU CÁ Ở KHU VỰC MIỀN TRUNG STUDY ON OPERATION OF FISHING VESSEL MONITORING SYSTEM IN THE CENTRAL REGION Tô Văn Phương, Vũ Kế Nghiệp, Nguyễn Trọng Lương Trường Đại học Nha Trang Tác giả liên hệ: Tô Văn Phương (Email: phuongtv@ntu.edu.vn) Ngày nhận bài: 02/03/2021; Ngày phản biện thông qua: 24/03/2021; Ngày duyệt đăng: 29/03/2021 TÓM TẮT Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi trình bày một phần kết quả nghiên cứu đánh giá hoạt động các thiết bị giám sát tàu cá (VMS) lắp đặt trên ở khu vực Miền Trung trong 2 chuyến biển. Kết quả nghiên cứu cho thấy: i) các thiết bị VMS VMS Thuraya SF2500, Vifish.18 và BA-SAT01 được lắp đặt tương ứng trên các tàu cá ở Bình Định, Khánh Hòa và Quảng Nam có tính năng đáp ứng yêu cầu của quy định của Nhà nước; ii) mức độ truyền nhận tín hiệu vị trí tàu thể hiện Thuraya SF2500 đạt cao nhất là 141%, Vifish.18 đạt cao nhất là 152% trong khi BA-SAT01 vượt tới hơn 8 lần so với quy định tối thiểu; iii) Khoảng T lâu nhất của Thuraya SF2500 lên đến 13h38’ và Vifish.18 là 8h38’, trong khi đó BA-SAT01 không có khoảng T. Ngoài ra, các VMS đáp ứng tốt về lưu vết tàu cá, ngôn ngữ trên phần mềm là tiếng Việt giúp ngư dân sử dụng dễ dàng, mức độ tiêu hao điện năng thấp; giá thành sản phẩm khoảng 20 triệu. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, quy trình quản lý và phân quyền trong sử dụng dữ liệu trên VMS là rất quan trọng. Từ khóa: VMS, Hệ thống giám sát tàu cá, Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Nam ABSTRACTS In this paper, a part of the study results on evaluating the use of fishing vessel monitoring (VMS) installed on the vessels in 2 sea trips were presented. The study results showed that: i) The VMS Thuraya SF2500, Vifish.18 and BA-SAT01 installed respectively on vessels of Binh Dinh, Khanh Hoa and Quang Nam province whose features meet regulatory requirements; ii) signal transmission level showed that Thuraya SF2500 reached the highest of 141%, Vifish.18 reached the highest of 152% while BA-SAT01 exceeded 8 times higher than the minimum requirements; iii) the longest T period of Thuraya SF2500 was 13h38’ and the Vifish.18 was 8h00’, while BA-SAT01 did not have the T period. In addition, the VMS had good response to tracking the vessel on the sea, the software language was in Vietnamese that effectively helped fishermen to use, low power consumption; the VMS cost was about 20 million VNĐ. The study also showed that the process of management and decentralization in using data on VMS was crucial important. Key words: VMS, Fishing Monitoring Vessel, Khanh Hoa, Binh Dinh, Quang Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ trạng công tác quản lý tàu cá tại 3 tỉnh Khánh Một trong các khuyến nghị của EC liên quan Hòa, Bình Định và Quảng Nam [6]. Đồng thời, đến thẻ Vàng đối với nghề cá Việt Nam đó là tàu để có giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản thuyền khai thác phải được quản lý, giải quyết lý và giám sát tàu cá thì nghiên cứu đánh giá sử tình trạng khai thác IUU. Hệ thống giám sát tàu dụng các thiết bị VMS gắn trên tàu đi khai thác cá đã được triển khai ở khắp các tỉnh thành để hải sản đóng vai trò quan trọng nhằm có một đáp ứng khuyến nghị EC cũng như giúp công tác bức tranh toàn cảnh về việc đáp ứng các yêu cầu quản lý nghề cá mang tính chuyên nghiệp, hiện theo quy định. đại và hội nhập. Đặc biệt liên quan đến truy xuất II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP nguồn gốc thủy sản, ứng phó với các tai nạn, rủi NGHIÊN CỨU ro trên biển [1],[3]. Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng về cường lực khai thác cũng như hiện 1. Tài liệu nghiên cứu - Các tài liệu kỹ thuật hệ thống VMS hiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 63 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2021 có trên thị trường; văn bản quy định, phê duyệt Nam đối với 1 hệ thống VMS dành cho quản của Tổng cục Thủy sản đối với các thiết bị lý nghề cá. VMS đáp ứng yêu cầu của quy định 3.2. Phương pháp đánh giá, thử nghiệm - Văn bản của Chính phủ, Bộ NN&PTNN - Phối hợp với đơn vị cung cấp thiết bị vệ về quy định tiêu chí và các yêu cầu khác của hệ tinh hỗ trợ giám sát hoạt động tàu thuyền trên thống VMS đối với nghề cá Việt Nam. biển; tiến hành lựa chọn thiết bị đầu cuối và 2. Phạm vi nghiên cứu phần mềm (giao diện web phục vụ thao tác - Thời gian nghiên cứu: 01/2020 – 09/2020 quản lý), đánh giá thử nghiệm và thu nhận dữ - Không gian nghiên cứu: vùng biển Việt Nam liệu trong 2 chuyến biển; quy trình vận hành hệ - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống VMS thống VMS tại bộ phận trung tâm quản lý ở Chi (Thuraya SF2500 của VNPT VSS, Vifish.18 cục và đối với từng tàu thuyền khảo sát. của Vishipel và BA-SAT-01 của Bình Anh) - Phạm vi đánh giá thử nghiệm: tín hiệu trên tàu thuyền khai thác xa bờ tỉnh Khánh truyền nhận dữ liệu, tần suất thu phát dữ liệu Hòa, Bình Định và Quảng Nam. của thiết bị, tính chính xác của tọa độ được Lý do chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản Thiết bị giám sát tàu cá Hệ thống giám sát tàu cá Quản lý tàu thuyền khai thácTài liệu có liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0