Danh mục tài liệu

Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa: Phần 1

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa" nghiên cứu về đời sống tinh thần trong quá trình đô thị hóa ở Tây Nguyên đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu. Bởi hiện nay các hình thức sinh hoạt tinh thần của các cộng đồng dân tộc ở Tây Nguyên không còn bó buộc vào những hủ tục, những hình thức giản đơn truyền thống như: Thăm hỏi, các lễ hội truyền thống, cách ăn mặc, hình thức tổ chức hôn nhân, các hoạt động thể dục thể thao, du lịch, tôn giáo, văn hóa cồng chiêng,… Mời các bạn tham khảo phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đời sống tinh thần của người Kơho ở Lâm Đồng trong quá trình đô thị hóa: Phần 1 60NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) và thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Sách chuyên khảo) NHAØ XUAÁT BAÛN ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA TP. HOÀ CHÍ MINH TS. NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY ĐỜI SỐNG TINH THẦNCỦA NGƯỜI KƠHO Ở LÂM ĐỒNGTRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Nghiên cứu trường hợp xã Tà Nung (Đà Lạt) và thị trấn Lạc Dương, Lâm Đồng (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 12 MỞ ĐẦU Tây Nguyên là khu vực cao nguyên bao gồm 5 tỉnh: Kon Tum, GiaLai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, có biên giới giáp Lào, Cam-pu-chia. Với diện tích 54.641 km², dân số ước tính khoảng 5,5 triệu người(chiếm 6% dân số cả nước), gồm hơn năm mươi dân tộc anh em cùngchung sống. Tây Nguyên hiện đang tồn tại nhiều vấn đề khó khăn về pháttriển kinh tế và ổn định đời sống xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ phát triểnđô thị hóa. Thực tế đã có những chủ trương, chính sách, đường lối về địnhhướng phát triển chung của đồng bào dân tộc ít người của Đảng và Nhànước ta; cụ thể, trong Quyết định số 704/QĐ-TTg ngày 12 tháng 5 năm2014 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt chung điều chỉnh quy hoạchthành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm2050, đã xác định mục tiêu của quy hoạch này là “Xây dựng phát triểnthành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2030 trở thành một vùng đôthị hiện đại, đẳng cấp quốc tế; có đặc thù về khí hậu, cảnh quan tự nhiên,văn hóa lịch sử và di sản kiến trúc tầm quốc gia, khu vực và có ý nghĩaquốc tế”. “Các thành phố, thị xã ở các tỉnh Tây Nguyên là trung tâm chínhtrị, kinh tế và văn hóa của tỉnh, đồng thời là trung tâm giao lưu kinh tế, vănhóa, xã hội quan trọng của vùng. Mặt trái của đô thị hóa và công nghiệphóa là những khó khăn trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương…làm sao để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dântộc… đó là những yêu cầu quan trọng trong quá trình đô thị hóa vùng TâyNguyên” (Hoàng Bá Thịnh, Trường Đại học khoa học xã hội và Nhânvăn. Đề tài TN3/X15). Tác giả Hoàng Bá Thịnh đã chỉ rõ “về tỷ lệ đô thịhóa ở các tỉnh Tây Nguyên, mức độ đô thị hóa cao cao nhất là Lâm Đồng(37,77%), thứ hai là Kon Tum (33,51%), tiếp theo là Gia Lai (28,56%),Đắk Lắk (23,98%) và thấp nhất là Đắk Nông (14,74%). Nhiều nghiên cứu 3về Tây Nguyên với các lĩnh vực nghiên cứu phong phú, đa dạng đã đượcthực hiện nhằm hỗ trợ, tham vấn cho các chủ trương, chính sách phát triểnxã hội được thực hiện ở Tây Nguyên rất đáng trân trọng thì thực tế vẫn đòihỏi phải có những công trình nghiên cứu đạt chất lượng cả về lý luận vàthực tiễn nhằm làm căn cứ, cơ sở, dữ liệu khoa học cho các cơ quan, banngành có thẩm quyền trong việc đưa ra các chủ trương, chính sách nhằmnâng cao đời sống tinh thần của đồng bào dân tộc ít người. bKơho là dân tộc thiểu số tại chỗ có dân số lớn, với nhiều nhóm địaphương như Srê, Chil, Lạch, Nộp, Cà Dòn, Tố La, sinh sống tập trung ởtỉnh Lâm Đồng (Bùi Minh Đạo, 2003: 22-23). Tính đến ngày 1/4/2019, tạitỉnh Lâm Đồng có 43 dân tộc cư trú, dân số 1.296. 906 người, trong đó dântộc Kinh có 963.290 người, dân tộc Kơho có dân số lớn nhất trong 42 dântộc thiểu số còn lại với 175.531 người (Tổng cục Thống kê, 2020: 151),chiếm 13,53% tổng dân số của tỉnh, cư trú ở khắp các huyện, thị trongtỉnh. Trong lịch sử và hiện nay, người Kơho đã và đang lưu giữ nhiều bảnsắc văn hóa truyền thống độc đáo, góp phần làm nên diện mạo văn hóađa dạng, phong phú và giàu bản sắc của các dân tộc thiểu số tại chỗ TâyNguyên. Dưới tác động của đổi mới và hội nhập, văn hóa truyền thống củangười Kơho đã và đang biến đổi mạnh mẽ, đặt ra những cơ hội và tháchthức cần được phân tích và lý giải để phát triển văn hóa nói riêng và kinhtế - xã hội nói chung đối với tộc người này. Lễ hội ngày xưa, hàng năm, người Kơho tổ chức ăn Tết khi mùamàng đã thu hoạch xong (theo thời vụ hiện nay thường vào tháng 12dươnglịch). Tết này có ý nghĩa đón lúa về nhà (Nhô Lir Bông hay Nhô Lirvong).Theo tập quán, các gia đình thay phiên nhau mỗi năm hiến một con trâu đểcảbontổ chức lễ đâm trâu (nho sa rơ pu) trong dịp này. Lễ tổ chức ngoàitrời, trước nhà chủ có vật hiến tế, nhà già làng hay trên mảnh đất rộng, bằngphẳng, cao ráo trong làng, với cây nêu trang trí sặc sỡ. Mọi người nhảy múatheo tiếng cồng chiêng. Thịt trâu được chia cho từng gia đình, còn máu trâubôi vào trán những người dự lễ như một sự cầu phúc. Lễ tết kéo dài 7 - 10ngày, trong các ngày Tết, dân làng đến chung vui với từng gia đình. Trongtừng gia đình, người ta cũng tổ chức hiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: