Danh mục tài liệu

Nghiên cứu động thái chín của một số giống mía trồng phổ biến trên vùng đất thấp tỉnh Tây Ninh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 390.67 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nghiên cứu động thái chín của một số giống mía trồng phổ biến trên vùng đất thấp tỉnh Tây Ninh trình bày động thái chín của các giống mía theo thời thời gian sinh trưởng; Biến động năng suất mía theo thời gian sinh trưởng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu động thái chín của một số giống mía trồng phổ biến trên vùng đất thấp tỉnh Tây NinhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016 NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI CHÍN CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRỒNG PHỔ BIẾN TRÊN VÙNG ĐẤT THẤP TỈNH TÂY NINH Phạm Tấn Hùng1, Phạm Hùng Vĩ1, Cao Anh Đương2 TÓM TẮT Nghiên cứu động thái chín của 10 giống mía trồng phổ biến trên vùng đất thấp đã được thực hiện tại Trung tâmNghiên cứu Ứng dụng Mía đường ành ành Công (SRDC) thuộc huyện Châu ành, tỉnh Tây Ninh. Kết quả chỉra rằng trên chân đất thấp của tỉnh Tây Ninh, để có được cả năng suất mía và chữ đường cao nhất, việc thu hoạchcần được tiến hành trong thời gian thích hợp cho từng giống, cụ thể đối với VN84-4137 là từ 10,5 - 11,5 tháng tuổi,K93-219 (11 - 12 tháng tuổi), ROC16 (11 - 12,5 tháng tuổi), LK92-11 và KK3 (11 - 13 tháng tuổi;), K84-200 (11,5 - 13tháng tuổi), K83-29 (12 - 13 tháng tuổi), K2000-89 và Suphanburi7 (12 - 13,5 tháng tuổi) và K95-156 (12 - 14 thángtuổi). Căn cứ vào kết quả này, các nhà máy đường trong tỉnh Tây Ninh có thể tự sắp xếp lịch thu hoạch mía nguyênliệu hàng năm để cả người trồng mía và nhà máy đường thu được lợi ích cao nhất. Từ khóa: Giống mía, chữ đường (CCS), tích lũy đường, đất thấp, lịch thu hoạchI. ĐẶT VẤN ĐỀ hoạch thích hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, Tây Ninh là một trong những tỉnh trọng điểm nghiên cứu động thái chín của 10 giống mía trồngtrồng mía trong cả nước với diện tích hàng năm biến phổ biến trên vùng đất thấp tại huyện Châu ành,động từ 20.000 - 35.000 ha. Tuy nhiên, kể từ vụ mía Tây Ninh được thực hiện và thu được một số kết quả2005-2006, do không cạnh tranh được với các cây trình bày trong phạm vi bài viết này.trồng khác như cao su, sắn, mãng cầu (na),... trênvùng đất cao, cây mía đã bị đẩy dần xuống vùng đất II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthấp, nơi đất rất dễ bị ngập nước vào mùa mưa, đặc 2.1. Vật liệu nghiên cứubiệt là có thời vụ trồng cũng như thu hoạch muộn Gồm 10 giống mía đang trồng phổ biến tại vùnghơn so với vùng đất cao từ 1 đến 2 tháng. Đến nay, đất thấp của tỉnh Tây Ninh: Suphanburi7, K83-29,diện tích mía trên vùng đất thấp đã chiếm trên 80% KK3, K2000-89, LK92-11, K84-200, K93-219, K95-tổng diện tích trồng mía ở Tây Ninh. Cùng với sự 156, ROC16, VN84-4137. Các giống mía này códịch chuyển diện tích mía từ vùng đất cao xuống nguồn gốc từ ái Lan, Đài Loan và Việt Nam.vùng đất thấp thì năng suất mía trong tỉnh Tây Ninhcũng dần được nâng lên, từ 48 tấn/ha ở vụ 2004- 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu2005 lên 73,8 tấn/ha ở vụ 2012-2013. Tuy nhiên, chất - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Nghiên cứulượng mía nguyên liệu lại có xu hướng giảm, từ 9,15 ứng dụng Mía đường ành ành Công, số 99 ấpCCS ở vụ 2004-2005 xuống còn 8,36 CCS ở vụ 2012- Bình Hòa, xã ái Bình, huyện Châu ành, tỉnh2013 (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2005 và 2013), dẫn Tây Ninh.tới năng suất đường chưa được cải thiện nhiều. Có - ời gian thực hiện: Từ tháng 1/2015 – 3/2016.nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng nêu trên, mộttrong số đó là do các nhà máy đường trong tỉnh chưa 2.3. Phương pháp nghiên cứuxác định được động thái chín hay đường cong tích - Phương pháp bố trí thí nghiệm: í nghiệmlũy đường của từng giống mía. Bởi theo các nghiên được bố trí theo kiểu diện rộng, không lặp lại, trồngcứu của Bond (1982) ở Nam Phi, Legendre (1985) ngẫu nhiên các giống mía trên từng hàng đôi kế tiếpở Mỹ và của Mamet và Galwey (1999) ở Mauritius, nhau, mỗi hàng đôi (0,4m + 1,4m), có chiều dài 80việc xác định và sử dụng đúng đắn đường cong tích m. Tổng diện tích thí nghiệm là 1.800 m2.lũy đường của từng giống mía trong thời vụ thu - Phương pháp lấy mẫu: Lấy mẫu từ đầu thánghoạch sẽ góp phần đáng kể nâng cao chất lượng mía 11/2015 cho đến hết tháng 3/2016. Cứ cách 10 ngàynguyên liệu và hiệu suất thu hồi đường. lấy mẫu 1 lần, tiến hành lấy mẫu đồng thời với việc Để góp phần xác định được động thái chín của theo dõi, đo đếm các chỉ tiêu cấu thành năng suấtmột số giống mía đang trồng phổ biến trên vùng mía. Lấy mẫu theo kiểu cuốn chiếu không lặp lại,đất thấp, từ đó xây dựng và thực hiện được lịch thu điểm bắt đầu cách đầu hàng 2 m. Mỗi lần lấy mẫu,1 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Mía đường ành ành Công2 Viện Nghiên cứu Mía đường94 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(68)/2016tiến hành thu hoạch trên 2 m dài toàn bộ mía sạch, sinh trưởng (x) của tất cả các giống mía đều rất chặtđủ tiêu chuẩn nguyên liệu, phần diện tích thu hoạch (r > 0,7). Tất cả các giống mía đều có động thái chín(3,6 m2) được cân trọng lượng mía tươi để ước tính phù hợp với quy luật chung của cây mía (đường congnăng suất mía, chọn 3 cây ngẫu nhiên đem về phòng có 1 đỉnh cao). Từ đồ thị mô hình hóa động tháithí nghiệm phân tích, xác định chữ đường (CCS). chín của từng giống mía ở Hình 1 theo tiêu chuẩn - Phương pháp phân tích CCS: eo QCVN thu hoạch theo QCVN 01-98: 2012 có thể xác định01-98: 2012 -Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất được rằng:lượng mía nguyên liệu. - Giống VN84-4137 đạt tiêu chuẩn thu hoạch (CCS >9) khi mía được 330 ngày (11 tháng) tuổi và - Phân tích, mô hình hóa theo phương trình ...

Tài liệu có liên quan: