Danh mục tài liệu

Nghiên cứu giảm thính lực ở trẻ sơ sinh nguy cơ cao bằng phương pháp sàng lọc điện thính giác thân não tự động

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.63 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện tại Khoa Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm xác định tỷ lệ nghi ngờ giảm thính lực ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao bằng nghiệm pháp đo điện thính giác thân não tự động với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu giảm thính lực ở trẻ sơ sinh nguy cơ cao bằng phương pháp sàng lọc điện thính giác thân não tự độngPHẦN NGHIÊN CỨUNGHIÊN CỨU GIẢM THÍNH LỰC Ở TRẺ SƠ SINHNGUY CƠ CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌCĐIỆN THÍNH GIÁC THÂN NÃO TỰ ĐỘNGLê Thị Thu Hà, Khu Thị Khánh DungTÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện tại Khoa Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương nhằm xác định tỷlệ nghi ngờ giảm thính lực ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao bằng nghiệm pháp đo điện thính giácthân não tự động với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Trong thời gian từ 1/4/201130/8/2011, 305 trẻ được xác định có nguy cơ cao giảm thính lực theo tiêu chí của Ủy ban hợpnhất về Thính học trẻ em đã được sàng lọc giảm thính lực. Nhóm nghiên cứu gồm 223 trẻ đẻ non(74,4%) và 78 trẻ đủ tháng (25,6%). Kết quả cho thấy tỷ lệ nghi ngờ giảm thính lực ở nhóm trẻnày là 21%. Trong số 64 trẻ được phát hiện có nghi ngờ GTL này, 47 trẻ được làm chẩn đoán xácđịnh và có 39/ 47 trẻ có giảm thính lực thực sự. Giá trị chẩn đoán dương tính của nghiệm phápsàng lọc là 82,9%. Tuổi sàng lọc trung bình là 28,5 ngày và thời gian sàng lọc trung bình là 6,1phút. Số trẻ có thời gian sàng lọc < 5 phút chiếm 70,5%. Như vậy, nhóm trẻ sơ sinh nguy cơ caocó tỷ lệ giảm thính lực rất cao và cần được sàng lọc để phát hiện sớm. Nghiệm pháp đo điệnthính giác thân não tự động có giá trị và thích hợp làm test sàng lọc cho trẻ sơ sinh.Từ khóa: Sàng lọc giảm thính lực, điện thính giác thân não tự động.1. ĐẶT VẤN ĐỀGiảm thính lực (GTL) ở trẻ em có tần suất xuấthiện khá cao. Trên thế giới, tỷ lệ GTL khoảng 0,10,3 % ở nhóm trẻ sơ sinh thường và 2-4 % ở nhómtrẻ có nguy cơ cao. GTL nếu phát hiện muộn cóthể dẫn đến tình trạng chậm phát triển về ngônngữ, trí tuệ, biến trẻ thành tàn tật vĩnh viễn. Việctheo dõi phát hiện và can thiệp sớm GTL có ýnghĩa quan trọng trong cải thiện chất lượng cuộcsống cho trẻ, giảm gánh nặng cho cả gia đìnhvà xã hội [9]. Do đó nhiều nước trên thế giới đãcó chương trình sàng lọc GTL cho toàn bộ trẻ sơsinh. Ở Việt Nam, GTL trẻ em trước đây chưa thựcsự được quan tâm và chưa có nhiều nghiên cứutrong lĩnh vực này. Chính vì vậy chúng tôi thựchiện nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nghingờ giảm thính lực ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao điềutrị tại Khoa Sơ sinh - BVNTW bằng nghiệm pháp đođiện thính giác thân não tự động.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiêncứu: Trẻ được điều trị tại Khoa Sơ sinh - BVNTWtrong giai đoạn từ ngày 01/4/20011 đến ngày30/8/2011 được xác định là có nguy cơ cao GTLtheo tiêu chí của Ủy ban hợp nhất về thính học trẻem Hoa Kỳ [2][3]:+ Tiền sử gia đình có GTL tiếp nhận vĩnh viễn.+ Nhiễm trùng TORCH trong tử cung: CMV,Rubella.+ Bất thường sọ- mặt, bao gồm cả những bấtthường hình thái vành tai và ống tai.+ Trẻ ĐN ≤34 tuần và/ hoặc cân nặng thấp≤1500gr.+ Ngạt.+ Vàng da tăng bilirubin tự do với mức cầnthay máu.+ Trẻ có suy hô hấp (SHH).+ Nhiễm trùng sơ sinh: Nhiễm khuẩn huyết,5TẠP CHÍ NHI KHOA 2015, 8, 2viêm màng não mủ, viêm phổi, viêm ruột hoại tử,các nhiễm trùng khác như da, rốn...+ Trẻ được điều trị bằng kháng sinh nhómaminoglycosid.- Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ sơ sinh tử vong trướckhi tình trạng cho phép thực hiện sàng lọc.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUTừ ngày 01/4/20011- ngày 30/8/2011 có 305 trẻsơ sinh nguy cơ cao GTL được đưa vào nghiên cứu.3.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu3.1.1. Tuổi thai và cân nặng của nhóm trẻ2.2. Phương pháp nghiên cứunghiên cứu- Nghiên cứu mô tả cắt ngang- Có 227 trẻ đẻ non (74,4%), số trẻ ĐN dưới 32tuần tuổi là 128 (41,9%), 78 trẻ đủ tháng (25,6 %).- Phương tiện nghiên cứu: Máy sàng lọc GTLđiện thính giác thân não tự động (AABR) ALGO 5của hãng Natus.- Quy trình sàng lọc: Tất cả trẻ sơ sinh đượcchọn nghiên cứu sẽ được sàng lọc GTL bằngnghiệm pháp AABR.- Có 242 trẻ có cân nặng khi sinh < 2500gr(79,3%), số trẻ cân nặng < 1500 gr là 94 (30,5%),63 trẻ có cân nặng ≥2500gr (20,7%).3.1.2. Tiền sử gia đình và tiền sử sản khoa liênquan với tình trạng GTLNếu kết quả “refer”- nghi ngờ GTL- trẻ sẽ đượckiểm tra lại AABR lần 2.- Tiền sử gia đình có người GTL tiếp nhận đượcphát hiện ở 5 trẻ (1,6%).Nếu kết quả AABR 2 lần “refer” trẻ sẽ đượcchuyển đến Trung tâm thính học - BVNTW để xácđịnh GTL bằng nghiệm pháp ABR chẩn đoán ởthời điểm 3 - 6 tháng tuổi.- Tiền sử thai sản của mẹ có thai lưu gặp ở 15trẻ (4,9%). Có 37 trẻ có mẹ nhiễm virus trong thờikỳ mang thai (12,9%)- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0.3.1.3. Các yếu tố nguy cơ cao GTL của nhóm trẻsơ sinh nghiên cứuBảng 1. Các yếu tố nguy cơ GTLTổng số trẻ n = 3056Số trẻ%Vàng da22975,1Vàng da phải thay máu216,9Nhiễm trùng TORCH bào thai227,2Nhiễm trùng sơ sinh16754,8Nhiễm trùng huyết6721,9Viêm màng não mủ082,6Xuất huyết não247,9Sử dụng kháng sinh nhóm aminoglycosid25082,0Ngạt khi sinh3411,1Suy hô hấp20767,9Điều t ...

Tài liệu có liên quan: