Danh mục tài liệu

Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính bằng phương pháp can thiệp nội mạch

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu trên 62 bệnh nhân (BN) bị bệnh động mạch (ĐM) chi dưới mạn tính, điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 - 2010 đến 6 - 2013.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả điều trị bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính bằng phương pháp can thiệp nội mạchTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN BỊBỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MẠN TÍNH BẰNGPHƢƠNG PHÁP CAN THIỆP NỘI MẠCHTrần Đức Hùng*; Đoàn Văn Đệ*TÓM TẮTNghiên cứu 62 bệnh nhân (BN) bị bệnh động mạch (ĐM) chi dưới mạn tính, điều trị bằngphương pháp can thiệp nội mạch tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 - 2010đến 6 - 2013. Kết quả cho thấy: tuổi trung bình 73,0 ± 10,8. Nam 50 BN (80,6%), nữ 12 BN(19,4%). Tổng số 105 kỹ thuật được tiến hành ở các tầng, tỷ lệ thành công 90,5%. Chỉ số ABIsau can thiệp (0,69 ± 0,26) tăng hơn so với trước can thiệp (0,44 ± 0,22), p < 0,01. Sau 6,12 tháng theo dõi, không có BN nào tái hẹp tại vị trí ĐM chậu, tỷ lệ tái hẹp tại ĐM đùi - khoeotương ứng là 25,0%, 57,1%; dưới gối là 40,0%, 50%. Tỷ lệ tai biến, biến chứng 9,6%, không cóBN nào tử vong.* Từ khóa: Bệnh động mạch chi dưới mạn tính; Can thiệp nội mạch.STUDY OF EFFECTIVENESS OF ENDOVASCULAR ANGIOPLASTYoN PATIENTS WITH CHRONIC LOWER EXTREMITY ARTERIAL DISEASESUMMARYWe studied 62 patients with chronic lower extremity arterial disease, who underwent endovascularangioplasty in Cardiovascular Department 103 Hospital from January, 2010 to June, 2013. Resultsshowed that: The mean age was 73.0 ± 10.8; 80.6% males and 19.4% females. Total 105 techniqueswith 90.5% success. The mean preprocedural resting Ankle-Brachial Index (ABI) was 0.44 ± 0.22,after intervention improved to 0.69 ± 0.26, p < 0.01. The incidence of restenosis at 6, 12 monthsafter angioplasty at iliac; femoral-popliteal; infrapopliteal arteries were: 0%; 25.0% and 57.1%;40.0% and 50%. Periprocedural complications rate was 9.6% and mortality 0%.* Key words: Chronic lower extremity arterial disease; Endovascular angioplasty.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh ĐM chi dưới mạn tính chỉ tìnhtrạng một phần hoặc toàn bộ chi dướikhông được cung cấp đầy đủ máu đápứng các nhu cầu hoạt động sinh lý củachi thể, bệnh do bệnh lý động mạch mạntính [3]. Biểu hiện lâm sàng bao gồm:không có triệu chứng, cơn đau cách hồi ởchi dưới, giai đoạn muộn của bệnh là hoạitử và mất tổ chức. Điều trị bệnh ĐM chidưới mạn tính ngoài việc thay đổi lốisống, tập luyện, điều chỉnh các yếu tốnguy cơ, sử dụng thuốc nhằm giảm sựphát triển và bất ổn của mảng vữa xơ,sử dụng thuốc nhằm giảm sự phát triển* Bệnh viện Quân y 103Người phản hồi (Corresponding): Trần Đức Hùng (tranduchungbv103@yahoo.com.vn)Ngày nhận bài: 25/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/02/2014Ngày bài báo được đăng: 03/03/201474TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014và bất ổn của mảng vữa xơ, phòng tránhbiến cố tim mạch thì tái thông ĐM bị hẹp,tắc bằng phẫu thuật hoặc can thiệp nộimạch vẫn là mục tiêu điều trị cơ bản.Phương pháp kinh điển trong điều trị táithông ĐM bị hẹp, tắc trước kỷ nguyên canthiệp nội mạch là phẫu thuật bắc cầu nốihoặc bóc nội mạc ĐM. Từ những năm1980 đã hình thành và phát triển phươngpháp điều trị tái thông ĐM bị hẹp, tắc bằngcan thiệp nội mạch. Đây là phương phápcó nhiều ưu điểm như: thủ thuật nhẹnhàng, chỉ cần gây tê tại chỗ, có thể tiếnhành nhiều lần trên BN cao tuổi. Trongnhững năm gần đây, nhờ sự phát triển củadụng cụ can thiệp đã làm tăng tỷ lệ thànhcông của thủ thuật, giảm tỷ lệ tái hẹp saucan thiệp [2, 3]. Tại Việt Nam, điều trị bệnhĐM chi dưới bằng phương pháp canthiệp chưa thực hiện nhiều. Vì vậy,chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mụctiêu: Nghiên cứu hiệu quả điều trị, tai biến,biến chứng ở BN bị bệnh ĐM chi dưới mạntính điều trị bằng phương pháp can thiệpmạch tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quâny 103.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.62 BN (102 chi tổn thương) được chẩnđoán bệnh ĐM chi dưới mạn tính, điều trịbằng can thiệp nội mạch tại Khoa Timmạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng1 - 2010 đến 6 - 2013.2. Phương pháp nghiên cứu.* Thiết kế nghiên cứu: mô tả, tiến cứu,có theo dõi dọc.* Nội dung nghiên cứu:BN được hỏi bệnh, khám lâm sàng, làmcác xét nghiệm thường quy. Đo chỉ sốhuyết áp tâm thu cổ chân - cánh tay(Ankle Brachial Index-ABI), siêu âm ĐM,chụp ĐM chi dưới cản quang, đánh giá tổnthương với các mức độ A, B, C, D theohướng dẫn của Hiệp hội Xuyên Đại TâyDương (Trans Atlantic Inter Society TASC, 2007) [6]. Sau đó quyết định phươngpháp điều trị can thiệp nội mạch bằng nongbóng, nếu sau nong, bóng vẫn còn hẹp >30% đường kính hoặc có tách thành ĐMmức độ vừa và nặng, tiến hành đặt stent.Đánh giá hiệu quả của thủ thuật: thànhcông khi mở thông được dòng chảy ĐMnhư bình thường; thất bại khi không đưadây dẫn, bóng, stent qua được tổn thươnghoặc có các biến chứng như huyết khốicấp, bóc tách, rách thành ĐM. Theo dõi taibiến, biến chứng trong và sau can thiệp.Sau can thiệp, BN được khám lại, làmlại các xét nghiệm. BN sử dụng liệu phápchống kết tập tiểu cầu kép gồm hai thuốcclopidogrel 75 mg/ngày và aspirin 81 mg/ngày tối thiểu 6 tháng, sau đó, duy trì đơnthuần aspirin kéo dài. Theo dõi định kỳ1, 3, 6, 12 tháng sau can thiệp hoặc bấtkể khi nào BN có triệu chứng thiếu máu chidưới tái phát: BN tái khám được khám lâmsàng, đo chỉ số ABI, siêu âm mạch máu,khi có nghi ngờ tái hẹp tại vị trí can thiệpsẽ chụp ĐM lại để kiểm tra, nếu có tái hẹpsẽ tiến hành tái thông lại.* Xử lý số liệu: theo phương pháp thốngkê y học bằng phần mềm SPSS 16.0.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN1. Đặc điểm tuổi và giới của đối tượngnghiên cứu.- Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu73,0 ± 10,8. Thấp nhất 40 tuổi, cao nhất 92tuổi.- Giới: nam 50 BN (80,6%), nữ 12 BN(19,4%).2. Kết quả chụp ĐM chi dưới.40 BN (64,5%) bị tổn thương cả 2 chânvà 22 BN (35,5%) tổn thương 1 chân, tổngsố chi bị tổn thương 102 và tổng số tổnthương 151 vị trí.8TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014Bảng 1: Phân loại hình thái tổn thươngtheo TASC (2007).TASC(n, %)(n, %)(n, %)A2 (14,3) ...

Tài liệu có liên quan: