Danh mục tài liệu

Nghiên cứu huyết áp lưu động 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp áo choàng trắng và tăng huyết áp thực sự

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm xác định tỷ lệ huyết áp có trũng và không có trũng, đánh giá tổn thương cơ quan với THA áo choàng trắng và THA thực sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu huyết áp lưu động 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp áo choàng trắng và tăng huyết áp thực sự NGHIÊN CỨU HUYẾT ÁP LƯU ĐỘNG 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ÁO CHOÀNG TRẮNG VÀ TĂNG HUYẾT ÁP THỰC SỰ Lê Văn Tâm1, Nguyễn Phương Thảo Tiên1, Huỳnh Văn Minh1TÓM TẮT Mục tiêu: Nhằm xác định tỷ lệ huyết áp có trũng và không có trũng; đánh giá tổn thươngcơ quan với THA áo choàng trắng và THA thực sự. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Các dữ kiện được phân tích qua 60 bệnh nhânTHA gồm 38 nam và 22 nữ, tuổi từ 25 đến 75 tuổi. Máy sử dụng là ABPM của Tonoport củaCHLB Đức sản xuất, cài đặt chương trình đo mỗi 30 phút và đánh giá sự thay đổi chức năng thấttrái bằng điện tim 12 chuyển đạo và siêu âm tim. Kết quả: Ở nhóm THA áo choàng trắng tỷ lệ huyết áp trũng là 43,75%, tỷ lệ huyết ápkhông trũng là 56,25%. Ở nhóm THA thực sự tỷ lệ huyết áp trũng là 38,64%, tỷ lệ huyết ápkhông trũng là 61,36%. Không có phì đại thất trái và tổn thương đáy mắt ở bệnh nhân tăng huyếtáp áo choàng trắng. Có phì đại thất trái và tổn thương đáy mắt ở tăng huyết áp thực sự. Kết luận: Việc sử dụng máy theo dõi HA lưu động 24 giờ có thể giúp chúng ta phát hiệnđược hiện tượng huyết áp trũng và huyết áp không trũng. Từ khóa: Tăng huyết áp áo choàng trắng, Tăng huyết áp thực sự, Huyết áp lưu động 24 giờ.ABSTRACT 24 HOUR AMBULATORY BLOOD PRESSURE MONITORING (ABPM) IN PATIENT WITH WHITE COAT HYPERTENSION AND ESSENTIAL HYPERTENSION Le Van Tam1, Nguyen Phương Thao Tiên1, Huynh Van Minh1 Objectives: To determine the prevalence of dipper and non-dipper by using 24 hourambulatory blood pressure monitoring (ABPM) and to assess the correlation between targetorgan damage with white coat hypertension and essential hypertension. Patients and method: Data from 60 hypertension patients in cluding 38 males and 22females, ages from 25 to 75 were analysed. The 24h ABPM made by Tonoport’s Germany wereused for the measurement blood pressure with the program 30 minutes per time and theassessment of the changes in left ventricular structure by ECG and Echocardiography. Results: - White coat hypertension group: The prevalence of dipper was 43,75% and non-dipper was 56,25%.- Essential hypertension group: The prevalence of dipper was 38,64% andnon-dipper was 61,36%. There hadn’t the left ventricular hypertropy and lession of ocular fundusin patients who had white coat hypertension.1 Trường Đại học Y Dược Huế1 Hue University of Medicine and PharmacyTẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 143 Conclusions: By using the 24 hour ambulatory blood pressure monitoring (ABPM) we candetect the dipper and non-dipper phenomenon. Key words: White coat hypertension, Essential hypertension, ABPM.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian gần đây việc áp dụng kỹ thuật đo huyết áp lưu động 24 giờ (ABPM) đãđóng một vai trò quan trọng trong thực hành lâm sàng, bằng kỹ thuật này có thể chẩn đoán tănghuyết áp áo choàng trắng và phân biệt được hai trạng thái có trũng và không trũng của huyết áp.Một câu hỏi lớn được đặt ra ở đây là liệu tình trạng không trũng của huyết áp có liên quan vớinguy cơ cao biến cố tim mạch hơn là tình trạng có trũng không?[3], [6]. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về tổn thương cơ quan đích ở bệnh nhântăng huyết áp không có trũng. Ở Việt Nam những vấn đề này vẫn ít được nghiên cứu. Vì vậychúng tôi chọn đề tài trên nhằm 2 mục tiêu sau: 1. Xác định tỷ lệ tăng huyết áp có trũng và không có trũng ở bệnh nhân tăng huyết áp áochoàng trắng và tăng huyết áp thực sự. 2. Đánh giá tổn thương một số cơ quan đích ở bệnh nhân tăng huyết áp áo choàng trắngvà tăng huyết áp thực sự.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 60 bệnh nhân tăng huyết áp (THA) nguyên phát được pháthiện tại phòng khám Nội Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế. Tuổi từ: 25-75 tuổi và được chia thành 3 độ tuổi: 25-39 tuổi; 40-59 tuổi và ≥ 60 tuổi. Giớibao gồm cả 2 giới nam và nữ. Thời gian nghiên cứu từ tháng 6 năm 2010 đến tháng 12 năm 2010.2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng - Bệnh nhân được chẩn đoán THA nguyên phát. - Chẩn đoán THA theo tiêu chuẩn của: WHO/ISH 2004. Bảng 1. Phân độ THA theo WHO/ISH - 2004 Xếp loại HATT (mmHg) HATTr (mmHg) THA nhẹ (giai đoạn I) 140-159 90-99 THA vừa (giai đoạn II) 160-179 100-109 THA nặng (giai đoạn III)  180  1102.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân nghi ngờ hoặc đã xác định THA thứ phát. - Bệnh nhân THA có tai biến mạch máu não. - Bện ...

Tài liệu có liên quan: