Danh mục tài liệu

Nghiên cứu khoa học đề tài: Phản ứng của tỷ giá hối đoái trước cú sốc tài chính tiền tệ - Ứng dụng mô hình DSGE và SVAR cho Việt Nam

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học đề tài "Phản ứng của tỷ giá hối đoái trước cú sốc tài chính tiền tệ - Ứng dụng mô hình DSGE và SVAR cho Việt Nam" phân tích trường hợp nền kinh tế nhỏ mở thông quan mô hình DSGE.Ước lượng các tham số của mô hình và tập trung vào hàm phản ứng đẩy để xem xét đến tác động của các cú sốc kinh tế ngoại sinh đến nền kinh tế như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học đề tài: Phản ứng của tỷ giá hối đoái trước cú sốc tài chính tiền tệ - Ứng dụng mô hình DSGE và SVAR cho Việt NamMã số: ……………. PHẢN ỨNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRƢỚC CÚ SỐC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ,ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DSGE VÀ SVAR CHO VIỆT NAM 1------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 1TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý do chọn đề tài Việt Nam trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, hoạt động xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hóa,dịch vụ ngày càng phát triển, tăng trưởng với tốc độ cao dùkinh tế quốc gia cũng như tình hình thế giới đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.Thị trường ngoại hối hình thành và ngày càng phát triển, Việt Nam đã tăng lượng dựtrữ ngoại hối lên cao. Để kiểm soát lạm phát, ngân hàng nhà nước thực hiện các chínhsách thắt chặt tiền tệ.... Trong tình hình đó, việc xem xét sự biến động của tỷ giá hối đoái là rất quantrọng trong chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia chính vì vậy, đề tài này muốn hướngtới các phản ứng của tỉ giá hối đoái trước cú sốc chính sách tiền tệ nhằm mô tả mộtcách xác thực nhấttrong việcsử dụng các công cụ hữu ích về kinh tế lượng Mục tiêu nghiên cứu Bài viết tập trung vào phân tích trường hợp nền kinh tế nhỏ mở thông quan môhình DSGE.Ƣớc lượng các tham số của mô hình và tập trung vào hàm phản ứng đẩyđể xem xét đến tác động của các cú sốc kinh tế ngoại sinh đến nền kinh tế như thế nào. Ngoài ra,bài viết còn xem xét thêm sự phù hợp trong việc sử dụng các mô hìnhVAR để mô phỏng lại các phản ứng của các biến kinh tế khi phải đối mặt với các cúsốc tỷ giá thương mại, công nghệ, lạm phát thế giới, sản lượng thế giới và đặt biệt làcú sốc chính sách tiền tệ -xem xét sự truyền dẫn của tỷ giá hối đoái . Tìm kiếm một công cụ hiệu quả để thực hiện các chính sách vĩ mô, nhómchúng tôi đã tiến hành thực hiện mô hình DSGE đang được sử dụng phổ biến ở cácngân hàng trung ương của nhiều nước trên thế giới. Phương pháp nghiên cứu Bài viết xây dựng mô hình DSGE cho nền kinh tế nhỏ mở theo cách tiếp cậncủa Bayesian với các biến kinh tế. Sau đó dựa vào các biến quan sát: lỗ hổng sảnlượng (output gap), lạm phát, lãi suất danh nghĩa, thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩavà tỷ giá thương mại để ước lượng các tham số cho các biến của mô hình DSGE. Xây 2dựng phân phối tiên nghiệm cho các tham số chưa biết của mô hình. Từ các biến quansát, xây dựng phương trình likelihood cùng với phân phối tiên nghiệm thiết lập từtrước để xác định các phân phối hậu nghiệm cho các tham số. Cuối cùng, dựa vàophương pháp Monter Carlo và Markov chain Monte Carlo (MCMC) để tóm tắt thốngkê lại phân phối hậu nghiệm của tham số. Từ các kết quả trên, chúng tôi ước lượnghàm phản ứng đẩy (IRF) xem xét phản ứng của các biến trước tác động của các cú sốckinh tế vĩ mô. Sau đó chúng tôi ước lượng thêm các mô hình VAR Recursive với cách thiếtlập thay đổi trật tự của các biến để có được hàm IRF. Sau đó đem so sánh với hàmIRF từ mô hình DSGE để lựa chọn mô hình VAR Recursive có thiết lập phù hợp đểxem xét phản ứng của các biến trước tác động của cú sốc thắt chặt chính sách tiền tệ. Nội dung nghiên cứu Bài viết dựa trên ý tưởng của ba bài nghiên cứu chính: Lubik, T.A.,Schorfheide, F., 2007. ―Do central banks respond to exchange rate move-ments? Astructural investigation‖, Jarkko P. Jääskelä, David Jennings (2011): ―Monetary policyand the exchange rate: Evaluation of VAR models‖ và gần đây nhất TingguoZheng,Huiming Guo (2013): ―Estimating a small open economy DSGE model withindeterminacy: Evidence from China‖. Chúng tôi ước lượng mô hình DSGE với 5 biến quan sát để có được các thamsố của mô hình, ước lượng hàm phản ứng đẩy và phân rã phương sai để xem xét sự tácđộng của những cú sốc kinh tế vĩ mô đến nền kinh tế của Việt Nam. Sau khi có được hàm IRF của DSGE chúng tôi tiếp tục ước lượng mô hìnhVAR theo hai dạng: VAR đệ quy (recursive VAR) và VAR dấu hiệu hạn chế (sign-restricted VAR). Trong VAR đệ quy, chúng tôi thiết lập các cách áp đặt khác nhau. Từđó ước lượng được các hàm IRF của các mô hình VAR sau đó xem xét với hàm IRFđã ước lượng trước đó của DSGE cùng với những vấn đề puzzle xuất hiện (nếu có) đểnhân định về mô hình VAR. Đóng góp của đề tài 3 Xây dựng được một mô hình DSGE cơ sở để so sánh và có thể được sử dụngđể đánh giá phần nào tình hình kinh tế của Việt Nam. Ƣớc lượng hàm IRF xem xétphản ứng và mức độ phản ứng, thời gian trở về trạng thái ổn định của các yếu tố kinhtế vĩ mô khi chịu tác động của các cú sốc trong nước và thế giới. Xây dựng mô hình VAR theo nhiều cách áp đặt trật tự khác nhau đối với VARđệ quy và áp đặt dấu phản ứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: