Danh mục tài liệu

Nghiên cứu khoa học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.53 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự thành công của quản lý rừng bền vững ở cấp tác nghiệp phải dựa trên sự hiểu biết về các quá trình xảy ra trong các hệ sinh thái rừng tự nhiên và các phản ứng của chúng đối với các tác động can thiệp. Rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được quản lý từ 4 thập kỷ nay nhưng các kiến thức về các quá trình như vậy vẫn rất hạn chế do thiếu các dữ liệu từ hệ thống ô tiêu chuẩn định vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC MỘT SỐ HỆ SINH THÁI RỪNG CHỦ YẾU Ở VIỆT NAM Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮTSự thành công của quản lý rừng bền vững ở cấp tác nghiệp phải dựa trên sựhiểu biết về các quá trình xẩy ra trông các hệ sinh thái rừng tự nhiên và cácphản ứng của chúng đối với các tác động can thiệp. Rừng tự nhi ên ở Việt Namđã được quản lý từ 4 thập kỷ nay nhưng các kiến thức về các quá trình như vậyvẫn rất hạn chế do thiếu các dữ liệu từ hệ thống ô tiêu chuẩn định vị (ÔTCĐV).Có ba vấn đề cần phải dựa vào hệ thống ÔTCĐVđể xác định là: lượng tăngtrưởng đường kính để xác định đường kính khai thác tối thiểu và luân kỳ khaithác; lượng tăng trưởng thể tích để xác định lượng khai thác cho phép hàngnăm ; và động thái cấu trúc lâm phần để dự báo các điều kiện rừng trong tươnglai. Hệ thống ô tiêu chuẩn tạm thời và/hoặc giải tích cây không có khả năngcung cấp dữ liệu thiết thực cho nhiều loài cây nhiệt đới, do đó cần phải thu thậpsố liệu từ hệ thống ÔTCĐV.Tổng số 64 ÔTCĐV có kích thước 1 ha đã được Viện Khoa học Lâm nghiệpViệt Nam thiết lập từ năm 2004 đến 2007. Hệ thông ÔTCĐV này được thiếtlập để: (i) Nghiên cứu phân tích thảm thực vật rừng bao gồm cấu trúc, tổ thànhloài và đa dạng sinh học; (ii) Nghiên cứu các quá trình động thái: sinh trưởng,chết và tái sinh bổ sung; (iii) Nghiên cứu chu trình dinh dưỡng như vật rơirụng, tích lũy và phân hủy, thành phân dinh dưỡng của đất và động thái…; (iv)Sinh thái loài; và (v) Các đặc tính lâm học khác của 4 hệ sinh thái rừng tựnhiên chủ yếu ở Việt Nam, đó là: rừng lá rộng thường xanh (40 ô), rừng khộp(6 ô), rừng ngập mặn (10 ô) và rừng ngập phèn (8 ô).Kết quả phân tích dữ liệu thu thập được từ hệ thống ÔTCĐV đưa đến các pháthiện sau đây: (i) các nhân tố phát sinh và vùng phân bố chủ yếu của 4 kiểurừng; (ii) cấu trúc tổ thành, đa dạng loài, tầng phiến của 4 kiểu rừng; (iii) Độngthái tái sinh và diễn thế thể hiện qua sự biến đổi trong các lớp cây TS, TCN,TCC thông qua các quá trình tái sinh bổ sung, sinh trưởng chuyển cấp và chết.(iv) năng suất của 4 kiểu rừng thể hiện qua các chỉ tiêu tăng trưởng bình quânđường kính, trữ lượng. Và (v) đặc điểm tiểu khí hậu trong các kiểu rừng so vớinơi không có rừng.Từ khóa: Đặc điểm lâm học, ô tiêu chuẩn định vị, rừng khộp, rừng lá rộngthường xanh, rừng ngập mặn, rừng ngập phènĐẶT VẤN ĐỀ Sự thành công trong quản lý rừng bền vững phụ thuộc vào sự hiểu biếtvề các quá trình xẩy ra trong các hệ sinh thái rừng (HSTR) và các phản ứng của 1chúng đối với các tác động lâm sinh. Rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được quảnlý từ hơn 40 năm nay, nhưng những hiểu biết về cấu trúc và các quá trình sinhthái của rừng vẫn còn rất hạn chế do thiếu các sơ sở dữ liệu được thu thập từ hệthống ô tiêu chuẩn định vị (ÔTCĐV). Hệ thống ÔTCĐV là rất cần thiết choviệc tìm hiểu ba vấn đề quan trọng làm cơ sở cho quản lý rừng bền vững, đó là:(i) quy luật tăng trưởng đường kính làm cơ sở cho việc xác định đường kínhkhai thác tối thiểu và luân kỳ khai thác hợp lý; (ii) lượng tăng trưởng sản lượngrừng làm cơ sở tính toán lượng khai thác cho phép hàng năm và (iii) động tháicấu trúc lâm phần để dự báo các điều kiện của rừng trong tương lai.Các nghiên cư dựa trên hệ thống ô tiêu chuẩn tạm thời và giải tích thân cây đãbộc lộ không có khả năng cung cấp các số liệu đáng tin cậy cho nghiên cứu cácquá trình động thái của các HSTR, vì vậy việc thiết lập hệ thống ô tiêu chuẩnđịnh vị (ÔTCĐV) không chỉ là cần thiết và có ý nghĩa lớn trong việc xây dựngcơ sở vật chất kỹ thuật lâu dài để nghiên cứu về rừng tự nhiên. Từ đó từngbước hoàn thiện thêm kiến thức lâm học về các HSTR tự nhiên và cung cấp cơsở khoa học quan trọng cho việc đề xuất, xây dựng các giải pháp lâm sinhnhằm nâng cao sản lượng, chất lượng rừng và chức năng đa mục đích của rừng.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMục tiêu, nội dung nghiên cứuĐề tài nhằm mục tiêu xây dựng hệ thống ÔTCĐV để: Nghiên cứu phân tích thảm thực vật rừng bao gồm cấu trúc, tổ thành (i) loài và đa dạng sinh học; Nghiên cứu các quá trình động thái: sinh trưởng, chết và tái sinh bổ (ii) sung; Nghiên cứu chu trình dinh dưỡng như vật rơi rụng, tích lũy và phân (iii) hủy, thành phân dinh dưỡng của đất và động thái…; (iv) Sinh thái loài; và Các đặc tính lâm học khác (v)Của 4 kiểu rừng chủ yếu ở Việt Nam là rừng lá rộng thường xanh, rừng khộp,rừng ngập mặn và rừng ngập phèn.Phương pháp nghiên cứu Con đường tốt nhất và hiệu quả nhất để nghiên cứu một đối tượng cựckỳ phức tạp và ít được hiểu biết như rừng và đời sống của nó, theo chúng tôi làphải phân cấp hệ thống từ cái đơn giản đến cái phức tạp. Sau khi xác định đượcđối tượng nghiên cứu của lâm học là hệ thống phân cấp từ: Cây – Lâm phần -HST rừng- Vốn rừng tổng thể. Theo quan điểm của nhận thức luận thì các quiluật đúng với các cấp thấp của hệ thống cũng đúng với các cấp có tổ chức caohơn. Ví dụ: các qui luật sinh trưởng, các tương quan giữa cây và lập địa... đúngvới từng cây riêng lẻ thì cũng đúng với lâm phần. Tuy nhiên, trong lâm phần,do ảnh hưởng tương tác giữa các cây cá thể với nhau mà có thêm các qui luật 2mới riêng cho từng lâm phần. Thông qua kết cấu tổ chức không gian và thờigian của các lâm phần, tức là sự sắp xếp bên cạnh nhau của các lâm phần trongkhông gian và sự kế tiếp nhau về thời gian mà xuất hiện thêm những qui luậtmới có tổ chức cao hơn trong các HST rừng và vốn rừng tổng thể. Đây chính làcơ sở để chúng ta xây dựng hệ thống lý thuyết của kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: