Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây men (Mosla Dianthera) tại tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thí nghiệm về thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng và lượng phân bón cho cây men (Mosla dianthera) được tiến hành tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn năm 2013. Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 9,45 m2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây men (Mosla Dianthera) tại tỉnh Bắc KạnTrần Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ115(01): 39 - 45NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MEN(MOSLA DIANTHERA) TẠI TỈNH BẮC KẠNTrần Trung Kiên*, Hoàng Hải HiếuTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCác thí nghiệm về thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng và lượng phân bón cho cây men (Mosladianthera) được tiến hành tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn năm 2013. Các thínghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm9,45 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Gieo trồng cây men (Mosla dianthera) vào tháng 2 đạt năngsuất cao nhất (8,8 tấn/ha) và gieo trồng tháng 4 cho năng suất thấp nhất (6,1 tấn/ha). Thí nghiệmkhoảng cách trồng, công thức 4 (35 x 30 cm) đạt năng suất cao nhất (9,3 tấn/ha), công thức 3 (35 x25 cm) đạt thấp nhất (7,9 tấn/ha). Các công thức bón phân đạt năng suất cao hơn công thức khôngbón phân, công thức 5 (40N + 50P2O5 + 20K2O) đạt năng suất cao nhất (9,3 tấn/ha). Như vậy, quytrình kỹ thuật canh tác cây men ở tỉnh Bắc Kạn cho năng suất cao nhất là trồng trong tháng 2 vớikhoảng cách trồng 35 x 30 cm và lượng phân bón 5 tấn phân chuồng + 40 kg N + 50 kg P2O5 + 20kg K2O/ha.Từ khoá: Cây men, khoảng cách, phân bón, thời vụ.ĐẶT VẤN ĐỀ*Làm men rượu lá là một truyền thống củangười dân Việt nói chung cũng như cộngđồng các dân tộc thiểu số nói riêng. Đây làsản vật, đồng thời là bí quyết lâu đời củangười dân địa phương để làm ra đặc sản rượumen lá êm dịu, thơm nồng, là nét văn hoáriêng trong ẩm thực của cộng đồng các dântộc thiểu số.Bắc Kạn là tỉnh vùng cao, điều kiện về khíhậu, thổ nhưỡng phù hợp cho nhiều loài câydược liệu quý sinh trưởng và phát triển. Nơiđây đang lưu trữ một kho tàng tri thức bản địatrong việc thu hái, chế biến các loại cây làmmen lá để sản xuất ra nhiều loại rượu men lánổi tiếng như rượu ngô Ba Bể, rượu men láNa Rì, rượu men lá Bằng Phúc - Chợ Đồn …Trong đó, huyện Na Rì là nơi sản xuất ranhiều rượu men lá đặc sản. Rượu men lá đượclàm từ nhiều loại cây có trong tự nhiên, trongđó cây men (Mosla dianthera) là thành phầnchính tạo nên chất lượng men và rượu men lá.Hiện nay một số người dân trên địa bàn tỉnhBắc Kạn đã biết trồng cây men ở vườn, đồigần nhà nhưng chủ yếu là gieo trồng tự nhiênnên năng suất và chất lượng chưa cao. Để*Tel: 0983 360276, Email: kienngodhnl@gmail.comphát triển rượu được làm từ men lá cung cấpcho thị trường, trở thành hàng hóa có giá trịcao nâng cao thu nhập cho đồng bào các dântộc thiểu số vùng miền núi thì công việc tiênquyết là làm bánh men lá có chất lượng cao.Xuất phát từ thực tiễn trên nên chúng tôi đãtiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số biệnpháp kỹ thuật canh tác cây men (Mosladianthera) tại tỉnh Bắc Kạn” nhằm xác địnhđược thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng vàcông thức phân bón cây men thích hợp nhất,để trồng cây men thu được năng suất cao,chất lượng tốt, đáp ứng được nguồn nguyênliệu sản xuất bánh men cho các hộ nấu rượubằng men lá cung cấp cho thị trường trong vàngoài tỉnh.VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu là cây men (Sa dịp) Mosla dianthera (Buch-Ham) Maxim. Thờigian nghiên cứu từ tháng 01 - 8/2013. Địađiểm nghiên cứu: Xã Lương Thành huyện NaRì, tỉnh Bắc Kạn.Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh trên nền đất đồi dốc, 3 lầnnhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 9,45 m2. Cácchỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng; tốcđộ tăng trưởng chiều cao cây (20 ngày đo 1lần); chiều cao cây (đo từ gốc sát mặt đất đến39Trần Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆngọn cây); tốc độ phân cành (đếm tổng sốcành cấp 1, cấp 2); chiều rộng tán lá (đođường kính của tán lá qua các thời kỳ sinhtrưởng); tốc độ ra lá (đếm số lá trên cây);năng suất (thu toàn bộ cây trong ô rồi cân).115(01): 39 - 45tháng 2) có thời gian sinh trưởng của cây quacác giai đoạn phân cành, ra hoa và thu hoạchdài nhất.Biểu đồ 1 về tốc độ tăng trưởng chiều cao câycho thấy: Sau trồng 20 ngày, công thức 1,gieo ngày 01 tháng 2, có tốc độ tăng trưởngchiều cao cây nhanh nhất (1,04 cm/ngày).Công thức 2, gieo ngày 01 tháng 3, tốc độtăng trưởng chiều cao cây so với công thức 1thấp hơn (0,87 cm/ngày). Công thức 3 gieongày 01 tháng 4, có tốc độ tăng trưởng chiềucao cây thấp nhất (0,41- 0,6 cm/ngày). Sautrồng 40 ngày, công thức 2 tốc độ tăng trưởng(0,62 cm/ngày) nhanh nhất, công thức 3 cótốc độ tăng trưởng chiều cao cây chậm nhất(0,48 cm/ngày). Sau trồng 60 ngày, công thức1 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây nhanhnhất (2,80 cm/ngày). Công thức 3, tốc độ tăngtrưởng đạt thấp nhất trong 3 công thức (1,4cm/ngày).Thí nghiệm 1 - Thời vụ gieo trồng gồm 3 côngthức (công thức 1: Gieo tháng 2; công thức 2:Gieo tháng 3; công thức 3: Gieo tháng 4).Thí nghiệm 2 – Khoảng cách trồng gồm 5công thức (công thức 1: 35cm x 15cm; côngthức 2: 35cm x 20cm; công thức 3: 35cm x25cm; công thức 4: 35cm x 30cm; công thức5: 35cm x 35cm).cm/ngàyThí nghiệm 3 – Phân bón gồm 7 công thức(công thức 1: 30N + 40P2O5 + 20K2O; côngthức 2: 40N + 40P2O5 + 20K2O; công thức 3:50N + 40P2O5 + 20K2O; công thức 4: 40N +30P2O5 + 20K2O; công thức 5: 40N + 50P2O5+ 20K2O; công thức 6: 40N + 40P2O5 +30K2O; công thức 7: Không bón (đối chứng)(công thức 1 - 6 trên nền 5 tấn phân chuồng).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN32.52Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinhtrưởng và phát triển của cây men2040601.51Số liệu ở bảng 1 cho thấy: Thời vụ gieo trồngkhác nhau có ảnh hưởng tới các giai đoạnsinh trưởng và phát triển của cây men. Côngthức 3 (gieo tháng 4) có thời gian sinh trưởngcủa cây qua các giai đoạn phân cành, ra hoavà thu hoạch đạt ngắn nhất. Công thức 1 (gieo0.50123công thứcBiểu đồ 1: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đếntốc độ tăng trưởng chiều cao cây của cây men(Mosla dianthera)Bảng 1: Thời gian sinh trưởng của cây men (Mosla dianther ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây men (Mosla Dianthera) tại tỉnh Bắc KạnTrần Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ115(01): 39 - 45NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY MEN(MOSLA DIANTHERA) TẠI TỈNH BẮC KẠNTrần Trung Kiên*, Hoàng Hải HiếuTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTCác thí nghiệm về thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng và lượng phân bón cho cây men (Mosladianthera) được tiến hành tại xã Lương Thành, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn năm 2013. Các thínghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại, diện tích ô thí nghiệm9,45 m2. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Gieo trồng cây men (Mosla dianthera) vào tháng 2 đạt năngsuất cao nhất (8,8 tấn/ha) và gieo trồng tháng 4 cho năng suất thấp nhất (6,1 tấn/ha). Thí nghiệmkhoảng cách trồng, công thức 4 (35 x 30 cm) đạt năng suất cao nhất (9,3 tấn/ha), công thức 3 (35 x25 cm) đạt thấp nhất (7,9 tấn/ha). Các công thức bón phân đạt năng suất cao hơn công thức khôngbón phân, công thức 5 (40N + 50P2O5 + 20K2O) đạt năng suất cao nhất (9,3 tấn/ha). Như vậy, quytrình kỹ thuật canh tác cây men ở tỉnh Bắc Kạn cho năng suất cao nhất là trồng trong tháng 2 vớikhoảng cách trồng 35 x 30 cm và lượng phân bón 5 tấn phân chuồng + 40 kg N + 50 kg P2O5 + 20kg K2O/ha.Từ khoá: Cây men, khoảng cách, phân bón, thời vụ.ĐẶT VẤN ĐỀ*Làm men rượu lá là một truyền thống củangười dân Việt nói chung cũng như cộngđồng các dân tộc thiểu số nói riêng. Đây làsản vật, đồng thời là bí quyết lâu đời củangười dân địa phương để làm ra đặc sản rượumen lá êm dịu, thơm nồng, là nét văn hoáriêng trong ẩm thực của cộng đồng các dântộc thiểu số.Bắc Kạn là tỉnh vùng cao, điều kiện về khíhậu, thổ nhưỡng phù hợp cho nhiều loài câydược liệu quý sinh trưởng và phát triển. Nơiđây đang lưu trữ một kho tàng tri thức bản địatrong việc thu hái, chế biến các loại cây làmmen lá để sản xuất ra nhiều loại rượu men lánổi tiếng như rượu ngô Ba Bể, rượu men láNa Rì, rượu men lá Bằng Phúc - Chợ Đồn …Trong đó, huyện Na Rì là nơi sản xuất ranhiều rượu men lá đặc sản. Rượu men lá đượclàm từ nhiều loại cây có trong tự nhiên, trongđó cây men (Mosla dianthera) là thành phầnchính tạo nên chất lượng men và rượu men lá.Hiện nay một số người dân trên địa bàn tỉnhBắc Kạn đã biết trồng cây men ở vườn, đồigần nhà nhưng chủ yếu là gieo trồng tự nhiênnên năng suất và chất lượng chưa cao. Để*Tel: 0983 360276, Email: kienngodhnl@gmail.comphát triển rượu được làm từ men lá cung cấpcho thị trường, trở thành hàng hóa có giá trịcao nâng cao thu nhập cho đồng bào các dântộc thiểu số vùng miền núi thì công việc tiênquyết là làm bánh men lá có chất lượng cao.Xuất phát từ thực tiễn trên nên chúng tôi đãtiến hành đề tài: “Nghiên cứu một số biệnpháp kỹ thuật canh tác cây men (Mosladianthera) tại tỉnh Bắc Kạn” nhằm xác địnhđược thời vụ gieo trồng, khoảng cách trồng vàcông thức phân bón cây men thích hợp nhất,để trồng cây men thu được năng suất cao,chất lượng tốt, đáp ứng được nguồn nguyênliệu sản xuất bánh men cho các hộ nấu rượubằng men lá cung cấp cho thị trường trong vàngoài tỉnh.VẬT LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu là cây men (Sa dịp) Mosla dianthera (Buch-Ham) Maxim. Thờigian nghiên cứu từ tháng 01 - 8/2013. Địađiểm nghiên cứu: Xã Lương Thành huyện NaRì, tỉnh Bắc Kạn.Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫunhiên hoàn chỉnh trên nền đất đồi dốc, 3 lầnnhắc lại, diện tích ô thí nghiệm 9,45 m2. Cácchỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng; tốcđộ tăng trưởng chiều cao cây (20 ngày đo 1lần); chiều cao cây (đo từ gốc sát mặt đất đến39Trần Trung Kiên và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆngọn cây); tốc độ phân cành (đếm tổng sốcành cấp 1, cấp 2); chiều rộng tán lá (đođường kính của tán lá qua các thời kỳ sinhtrưởng); tốc độ ra lá (đếm số lá trên cây);năng suất (thu toàn bộ cây trong ô rồi cân).115(01): 39 - 45tháng 2) có thời gian sinh trưởng của cây quacác giai đoạn phân cành, ra hoa và thu hoạchdài nhất.Biểu đồ 1 về tốc độ tăng trưởng chiều cao câycho thấy: Sau trồng 20 ngày, công thức 1,gieo ngày 01 tháng 2, có tốc độ tăng trưởngchiều cao cây nhanh nhất (1,04 cm/ngày).Công thức 2, gieo ngày 01 tháng 3, tốc độtăng trưởng chiều cao cây so với công thức 1thấp hơn (0,87 cm/ngày). Công thức 3 gieongày 01 tháng 4, có tốc độ tăng trưởng chiềucao cây thấp nhất (0,41- 0,6 cm/ngày). Sautrồng 40 ngày, công thức 2 tốc độ tăng trưởng(0,62 cm/ngày) nhanh nhất, công thức 3 cótốc độ tăng trưởng chiều cao cây chậm nhất(0,48 cm/ngày). Sau trồng 60 ngày, công thức1 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây nhanhnhất (2,80 cm/ngày). Công thức 3, tốc độ tăngtrưởng đạt thấp nhất trong 3 công thức (1,4cm/ngày).Thí nghiệm 1 - Thời vụ gieo trồng gồm 3 côngthức (công thức 1: Gieo tháng 2; công thức 2:Gieo tháng 3; công thức 3: Gieo tháng 4).Thí nghiệm 2 – Khoảng cách trồng gồm 5công thức (công thức 1: 35cm x 15cm; côngthức 2: 35cm x 20cm; công thức 3: 35cm x25cm; công thức 4: 35cm x 30cm; công thức5: 35cm x 35cm).cm/ngàyThí nghiệm 3 – Phân bón gồm 7 công thức(công thức 1: 30N + 40P2O5 + 20K2O; côngthức 2: 40N + 40P2O5 + 20K2O; công thức 3:50N + 40P2O5 + 20K2O; công thức 4: 40N +30P2O5 + 20K2O; công thức 5: 40N + 50P2O5+ 20K2O; công thức 6: 40N + 40P2O5 +30K2O; công thức 7: Không bón (đối chứng)(công thức 1 - 6 trên nền 5 tấn phân chuồng).KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN32.52Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinhtrưởng và phát triển của cây men2040601.51Số liệu ở bảng 1 cho thấy: Thời vụ gieo trồngkhác nhau có ảnh hưởng tới các giai đoạnsinh trưởng và phát triển của cây men. Côngthức 3 (gieo tháng 4) có thời gian sinh trưởngcủa cây qua các giai đoạn phân cành, ra hoavà thu hoạch đạt ngắn nhất. Công thức 1 (gieo0.50123công thứcBiểu đồ 1: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đếntốc độ tăng trưởng chiều cao cây của cây men(Mosla dianthera)Bảng 1: Thời gian sinh trưởng của cây men (Mosla dianther ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật canh tác cây men Kỹ thuật canh tác Tỉnh Bắc Kạn Canh tác cây men Biện pháp kỹ thuật canh tácTài liệu có liên quan:
-
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0 -
2 trang 87 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 71 0 0 -
Ô nhiễm môi trường ở tỉnh Bắc Kạn: Hiện trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
4 trang 37 0 0 -
97 trang 36 0 0
-
Bài giảng các chất bảo vệ thực vật
51 trang 32 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Đa dạng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn
8 trang 28 0 0 -
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
5 trang 28 0 0 -
Kỹ thuật canh tác theo tiêu chuẩn VietGap (Tập 1 Cây xoài): Phần 1
52 trang 28 0 0