Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh, huyết học và miễn dịch của bệnh nhân tai mũi họng có HIV
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 371.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh, huyết học và miễn dịch của bệnh nhân tai mũi họng có HIV, với mục đích tìm hiểu đặc điểm nhiễm HIV ở bệnh nhân tai mũi họng và sự biến đổi một số chỉ số xét nghiệm ở những bệnh nhân này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh, huyết học và miễn dịch của bệnh nhân tai mũi họng có HIV Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009 Y – Dược học NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH, HUYẾT HỌC VÀ MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN TAI MŨI HỌNG CÓ HIV Vũ Minh Thục - Vũ Công Cường (Viện Tai - Mũi - Họng Trung ương), Huỳnh Bá Tân (Bệnh viện Đà Nẵng) - Lương Thị Hồng Vân (Khoa Khoa học TN&XH - Đại học Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Nhiễm HIV/AIDS ngày càng phát triển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Theo nghiên cứu của UNAIDS về dịch tễ học của HIV trên thế giới thì số người nhiễm HIV (cả người lớn và trẻ em) tính đến cuối năm 2003 là 40 triệu; Số người chết do HIV/AIDS trong năm 2003 là 3 triệu (2,5 - 3,5 triệu) [6]. Tại Việt Nam HIV/AIDS đã phát triển ở tất cả 64 tỉnh/thành phố của nước ta với sự phân bố không đồng đều. Theo báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS của Ban phòng chống AIDS Bộ Y tế tính đến tháng 9/2004 cả nước đã có 83.431 người nhiễm HIV, trong đó 13.000 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 7.455 người đã tử vong. Những tỉnh, thành phố có tỉ lệ người nhiễm HIV (AIDS) cao là Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, An Giang, Hà Nội, Cần Thơ [7]. Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, trong số những bệnh nhân đến khám và điều trị với các bệnh Tai Mũi Họng, thấy tỉ lệ HIV dương tính (+) tăng rõ rệt. Năm 2001 là 15/7613 (tỉ lệ 0,20%); năm 2002 là: 24/9622 (0,25%) và năm 2003 là: 34/9542 (tỉ lệ 0,36%) và trong 8 tháng năm 2004 là 21/8076 (tỉ lệ 0,26%). Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh, huyết học và miễn dịch của bệnh nhân tai mũi họng có HIV, với mục đích tìm hiểu đặc điểm nhiễm HIV ở bệnh nhân tai mũi họng và sự biến đổi một số chỉ số xét nghiệm ở những bệnh nhân này. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân đến khám chuyên khoa tai mũi họng (104 bệnh nhân) có xét nghiệm HIV dương tính (+) trong thời gian từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 8/2004. Những bệnh tai mũi họng của 104 bệnh nhân này bao gồm: bệnh tai - xương chũm, viêm họng - viêm amydan mạn tính, viêm họng kéo dài, bệnh mũi xoang, bệnh lý thanh quản, chấn thương tai mũi họng, viêm loét họng, hạch cổ, apxe hạch, zona tai, nấm họng, sốt cao chưa rõ nguyên nhân, kiểm tra sức khoẻ… 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu. - Xét nghiệm sàng lọc HIV dương tính (bằng Test Determine HIV1/HIV2 Abbott (USA) tại Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW), - Xét nghiệm khẳng định bằng test Serodia, Elisa Genscreen Ag/Ab, Murex Ag/Ab, Uniform II Ag/Ab. - Xét nghiệm sinh hóa: Urê huyết, đường huyết, GOT, GPT, protein toàn phần huyết thanh, albumin, globulin, A/G được thực hiện trên máy sinh hóa bán tự động H2000 Photometer 4010 (Khoa xét nghiệm Bệnh viện TMH TW) và máy sinh hóa tự động HITACHI (Khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai). - Xét nghiệm huyết học: Công thức máu (trên máy Cell Dyn 1400), nhóm máu (A, B, AB, O) tại Khoa xét nghiệm Bệnh viện TMH TW. 1 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009 Y – Dược học - Xét nghiệm miễn dịch CD4, CD8 thực hiện tại Labo Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện TW QĐ 108, Bệnh viện Đống Đa - Hà Nội. - Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học. 3. Kết quả và bàn luận 3.1. Đặc điểm xã hội học của bệnh nhân HIV * Đặc điểm về giới Bả ng 1. Đặ c đ iể m về giới củ a đ ố i tượng nghiên cứu Chẩn đoán Giới Nam Nữ Tổng số Bệnh nhân HIV n % 89 85,55 15 14,45 104 100 Kết quả bảng 1 cho thấy, nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ nhiều ở nhóm HIV, kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác [4]. Bảng 2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu Chẩn đoán Phân lớp theo tuổi < 1 tuổi - 15 tuổi 16 tuổi - 30 tuổi 31 tuổi - 40 tuổi 41 tuổi - 50 tuổi > 50 tuổi Tổng số Bệnh nhân HIV n 5 72 20 6 1 104 % 4,81 69,23 19,23 5,77 0,96 100 Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân HIV (+) là 27,52 5,28 tuổi. So sánh với tuổi trung bình của các đối tượng HIV (+) ở các công trình nghiên cứu khác cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự (27,7 6,8) [4]. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân lứa tuổi 16 - 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 69,23%, sau đó là lứa tuổi 31- 40 chiếm tỉ lệ 19,23%. Bảng 3. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Cán bộ - giáo viên Công nhân Làm ruộng Ở nhà - làm nghề tự do Học sinh, sinh viên Lái xe Thợ xây Tổng số Bệnh nhân HIV n 3 14 9 25 4 1 2 58 % 5,17 24,12 15,51 43,10 6,89 1,72 3,49 100,00 Kết quả bảng 3 cho thấy, đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp đa dạng từ cán bộ, học sinh, sinh viên, công nhân đến người làm ruộng. Đặc biệt là những người ở nhà làm nghề tự do (43,10%) sau đó là công nhân (24,12%) và người làm ruộng (15,51%) chiếm tỉ lệ cao. Kết quả bảng 4 cho thấy, số bệnh nhân HIV khám chuyên khoa tại Bệnh viện TMH TW đến rải rác từ 20 tỉnh thành phố trực thuộc miền Bắc, trong đó Hà Nội và Quảng Ninh có số bệnh nhân HIV(+) nhiều nhất 17,25 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh, huyết học và miễn dịch của bệnh nhân tai mũi họng có HIV Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009 Y – Dược học NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ HÓA SINH, HUYẾT HỌC VÀ MIỄN DỊCH CỦA BỆNH NHÂN TAI MŨI HỌNG CÓ HIV Vũ Minh Thục - Vũ Công Cường (Viện Tai - Mũi - Họng Trung ương), Huỳnh Bá Tân (Bệnh viện Đà Nẵng) - Lương Thị Hồng Vân (Khoa Khoa học TN&XH - Đại học Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Nhiễm HIV/AIDS ngày càng phát triển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Theo nghiên cứu của UNAIDS về dịch tễ học của HIV trên thế giới thì số người nhiễm HIV (cả người lớn và trẻ em) tính đến cuối năm 2003 là 40 triệu; Số người chết do HIV/AIDS trong năm 2003 là 3 triệu (2,5 - 3,5 triệu) [6]. Tại Việt Nam HIV/AIDS đã phát triển ở tất cả 64 tỉnh/thành phố của nước ta với sự phân bố không đồng đều. Theo báo cáo tình hình nhiễm HIV/AIDS của Ban phòng chống AIDS Bộ Y tế tính đến tháng 9/2004 cả nước đã có 83.431 người nhiễm HIV, trong đó 13.000 người đã chuyển sang giai đoạn AIDS và 7.455 người đã tử vong. Những tỉnh, thành phố có tỉ lệ người nhiễm HIV (AIDS) cao là Hải Phòng, Tp Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, An Giang, Hà Nội, Cần Thơ [7]. Tại Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương, trong số những bệnh nhân đến khám và điều trị với các bệnh Tai Mũi Họng, thấy tỉ lệ HIV dương tính (+) tăng rõ rệt. Năm 2001 là 15/7613 (tỉ lệ 0,20%); năm 2002 là: 24/9622 (0,25%) và năm 2003 là: 34/9542 (tỉ lệ 0,36%) và trong 8 tháng năm 2004 là 21/8076 (tỉ lệ 0,26%). Trong bài báo này, chúng tôi trình bày kết quả nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh, huyết học và miễn dịch của bệnh nhân tai mũi họng có HIV, với mục đích tìm hiểu đặc điểm nhiễm HIV ở bệnh nhân tai mũi họng và sự biến đổi một số chỉ số xét nghiệm ở những bệnh nhân này. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Là những bệnh nhân đến khám chuyên khoa tai mũi họng (104 bệnh nhân) có xét nghiệm HIV dương tính (+) trong thời gian từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 8/2004. Những bệnh tai mũi họng của 104 bệnh nhân này bao gồm: bệnh tai - xương chũm, viêm họng - viêm amydan mạn tính, viêm họng kéo dài, bệnh mũi xoang, bệnh lý thanh quản, chấn thương tai mũi họng, viêm loét họng, hạch cổ, apxe hạch, zona tai, nấm họng, sốt cao chưa rõ nguyên nhân, kiểm tra sức khoẻ… 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp nghiên cứu hồi cứu và tiến cứu. - Xét nghiệm sàng lọc HIV dương tính (bằng Test Determine HIV1/HIV2 Abbott (USA) tại Khoa Xét nghiệm - Bệnh viện Tai Mũi Họng TW), - Xét nghiệm khẳng định bằng test Serodia, Elisa Genscreen Ag/Ab, Murex Ag/Ab, Uniform II Ag/Ab. - Xét nghiệm sinh hóa: Urê huyết, đường huyết, GOT, GPT, protein toàn phần huyết thanh, albumin, globulin, A/G được thực hiện trên máy sinh hóa bán tự động H2000 Photometer 4010 (Khoa xét nghiệm Bệnh viện TMH TW) và máy sinh hóa tự động HITACHI (Khoa Hóa sinh Bệnh viện Bạch Mai). - Xét nghiệm huyết học: Công thức máu (trên máy Cell Dyn 1400), nhóm máu (A, B, AB, O) tại Khoa xét nghiệm Bệnh viện TMH TW. 1 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009 Y – Dược học - Xét nghiệm miễn dịch CD4, CD8 thực hiện tại Labo Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện TW QĐ 108, Bệnh viện Đống Đa - Hà Nội. - Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y sinh học. 3. Kết quả và bàn luận 3.1. Đặc điểm xã hội học của bệnh nhân HIV * Đặc điểm về giới Bả ng 1. Đặ c đ iể m về giới củ a đ ố i tượng nghiên cứu Chẩn đoán Giới Nam Nữ Tổng số Bệnh nhân HIV n % 89 85,55 15 14,45 104 100 Kết quả bảng 1 cho thấy, nam chiếm tỉ lệ cao hơn nữ nhiều ở nhóm HIV, kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác [4]. Bảng 2. Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu Chẩn đoán Phân lớp theo tuổi < 1 tuổi - 15 tuổi 16 tuổi - 30 tuổi 31 tuổi - 40 tuổi 41 tuổi - 50 tuổi > 50 tuổi Tổng số Bệnh nhân HIV n 5 72 20 6 1 104 % 4,81 69,23 19,23 5,77 0,96 100 Độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân HIV (+) là 27,52 5,28 tuổi. So sánh với tuổi trung bình của các đối tượng HIV (+) ở các công trình nghiên cứu khác cho thấy kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự (27,7 6,8) [4]. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân lứa tuổi 16 - 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 69,23%, sau đó là lứa tuổi 31- 40 chiếm tỉ lệ 19,23%. Bảng 3. Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Cán bộ - giáo viên Công nhân Làm ruộng Ở nhà - làm nghề tự do Học sinh, sinh viên Lái xe Thợ xây Tổng số Bệnh nhân HIV n 3 14 9 25 4 1 2 58 % 5,17 24,12 15,51 43,10 6,89 1,72 3,49 100,00 Kết quả bảng 3 cho thấy, đối tượng nghiên cứu có nghề nghiệp đa dạng từ cán bộ, học sinh, sinh viên, công nhân đến người làm ruộng. Đặc biệt là những người ở nhà làm nghề tự do (43,10%) sau đó là công nhân (24,12%) và người làm ruộng (15,51%) chiếm tỉ lệ cao. Kết quả bảng 4 cho thấy, số bệnh nhân HIV khám chuyên khoa tại Bệnh viện TMH TW đến rải rác từ 20 tỉnh thành phố trực thuộc miền Bắc, trong đó Hà Nội và Quảng Ninh có số bệnh nhân HIV(+) nhiều nhất 17,25 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Chỉ số hóa sinh Chỉ số huyết học Chỉ số miễn dịch Bệnh nhân tai mũi họngTài liệu có liên quan:
-
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0