Danh mục tài liệu

Nghiên cứu nâng cao khả năng tiếp cận hệ thống giao thông công cộng đường thủy và áp dụng cho bến thuyền sông Hương, thành phố Huế

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 799.56 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này là tập trung đi sâu tìm hiểu các giải pháp kỹ thuật, quy hoạch nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của du khách tới các bến thuyền trên trục Lê Lợi – Sông Hương – Thành phố Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nâng cao khả năng tiếp cận hệ thống giao thông công cộng đường thủy và áp dụng cho bến thuyền sông Hương, thành phố HuếTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 1 (2020) NGHIÊN CỨU NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG GIAO THÔNG CÔNG CỘNG ĐƢỜNG THỦY VÀ ÁP DỤNG CHO BẾN THUYỀN SÔNG HƢƠNG, THÀNH PHỐ HUẾ Trần Thành Nhân*, Nguyễn Thị Minh Xuân Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: nhandhkh2012@gmail.com Ngày nhận bài: 9/9/2019; ngày hoàn thành phản biện: 3/10/2019; ngày duyệt đăng: 20/12/2019 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, hệ thống giao thông công cộng (GTCC) đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp phương tiện đi lại tiện dụng và làm tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ cho con người. Do đó, chất lượng dịch vụ giao thông luôn được xem xét, kiểm tra, đánh giá và cải thiện liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của người dân. Trong đó, khả năng tiếp cận đến các bến bãi, phương tiện, dịch vụ là một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hệ thống GTCC. Mục tiêu của nghiên cứu này là tập trung đi sâu tìm hiểu các giải pháp kỹ thuật, quy hoạch nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của du khách tới các bến thuyền trên trục Lê Lợi – Sông Hương – Thành phố Huế. Từ khóa: khả năng tiếp cận; giao thông công cộng đường thủy; tỷ lệ người sử dụng; du lịch đường thủy; bến du thuyền; hiệu quả khai thác; thành phố du lịch.1. MỞ ĐẦU Giao thông công cộng nói chung là một trong nhiều giải pháp phát triển xanh,bền vững được nhiều đô thị trên thế giới ưu tiên trong chiến lược phát triển. Nó khôngchỉ đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề giao thông đô thị như ùntắc giao thông, tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường do giao thông, < mà còn có vaitrò không kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển du lịch của các thànhphố. So với giao thông công cộng đường bộ, giao thông công cộng đường thủy cónhiều hạn chế như kém thuận tiện hơn, thời gian đi lại lớn hơn và khả năng gặp rủi rocao hơn do chịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện thời tiết, < nhưng lại rất thích hợpđể phát triển đối với những đô thị có nhiều sông suối, ao hồ. Ở Việt Nam, với đặc điểm nhiều sông suối, ao hồ trong khu vực đô thị như ởthành phố Đà Nẵng, Huế hay thành phố Hồ Chí Minh thì hệ thống giao thông công 77Nghiên cứu nâng cao khả năng tiếp cận hệ thống giao thông công cộng đường thủy và áp dụng …cộng đường thủy đô thị không những có thể hổ trợ tốt cho giao thông đường bộ vốnđã quá tải và làm giảm ô nhiễm khí thải nội đô mà còn có khả năng tận dụng, phát huythế mạnh của hệ thống kênh rạch, sông suối này, tạo điều kiện thuận lợi để khai thácdu lịch sinh thái ven sông, do đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đô thị,nâng cao chất lượng đời sống của người dân đô thị. Tuy nhiên, trong hầu hết các đô thịnước ta hiện nay, hệ thống giao thông đường thủy nói chung và giao thông công cộngđường thủy nói riêng lại chưa được chú trọng phát triển, chưa tạo ra sự kết nối, liên hệthuận tiện, do đó chưa khuyến khích phát triển được lợi thế của ngành kinh tế du lịch.Vấn đề tiếp cận, kết nối đến hệ thống giao thông đường thủy còn tồn tại nhiều hạn chế,đường tiếp cận đến bến thuyền chưa thuận tiện; tình trạng thiếu thốn về hạ tầng nhưnhà chờ, hệ thống báo hiệu, chiếu sáng vào ban đêm hay vấn đề vệ sinh môi trường tạikhu vực bến thuyền chưa đảm bảo diễn ra rất phổ biến tại hầu hết các bến thuyền; dịchvụ thông tin đến với người sử dụng chưa rõ ràng; chính sách quản lý và hổ trợ củaNhà Nước chưa đúng mức, < Điều này đã gây ấn tượng không tốt đối với người sửdụng địa phương cũng như đối với du khách tham quan tại các bến du thuyền. Vớithực trạng đó, cần thiết phải có những nghiên cứu như “Nâng cao khả năng tiếp cận hệthống giao thông công cộng đường thủy” nhằm cải thiện chất lượng và hiệu quả khaithác hệ thống các bến du thuyền, nâng cao tỷ lệ người sử dụng, tạo điều kiện phát triểnvà mở rộng hệ thống giao thông công cộng đường thủy trong tương lai, đáp ứng nhucầu dịch vụ du lịch ven sông cho các thành phố. Kết quả nghiên cứu được ứng dụng cụthể cho trường hợp bến du thuyền Sông Hương, thành phố Huế.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Cơ sở lý thuyết và thực tiễn Hệ thống giao thông công cộng có vai trò quan trọng trong việc cung cấp khảnăng đi lại và tiếp cận các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của con người, nó cho phép conngười dễ dàng tiếp cận tới nơi làm việc, trường học, bệnh viện, trung tâm mua sắm,

Tài liệu có liên quan: