
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chất
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở tìm hiểu về nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng về môn học GDTC nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhận thức của họ về môn học với kết quả học tập, rèn luyện đồng thời đưa ra những tác động của các yếu tố xã hội từ đó nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của nhà trường nói chung và hiệu quả công tác GDTC nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chấtNGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM ĐÀ NẴNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤTSinh viên: Hà Thị HânKhoa Giáo dục chính trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng1. Đặt vấn đề:Sức khỏe và trí tuệ của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh củacộng đồng, của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của giống nòi ViệtNam. Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII),Tổng bí thư Đỗ Mười trong diễn văn khai mạc đã khẳng định về tầm quan trọngcủa yếu tố con người: “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, củaNhà nước và cộng đồng, của từng gia đình ở mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dụcgia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh…”.Như vậy con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của xã hội “chiếnlược con người” là chiến lược quan trọng của Đảng Nhà nước ta. Nhận thức đócó ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong đườnglối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.Trong vô số vấn đề được quan tâm có liên quan đến sự phát triển xã hội,có lẽ không ai phủ nhận tác nhân thúc đẩy quan trọng nhất – con người . Conngười là chủ thể của mọi sáng tạo, chủ thể của mội của cải vật chất văn hóa, chủthể để xây dựng một xã hội công bằng văn minh. Sẽ không thu được kết quả ởmỗi chương trình phát triển khi con người yếu kém về sức khỏe và các năng lựchoạt động. Vì vậy, GDTC cho thế hệ trẻ là một trong những nội dung quan trọnghàng đầu trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. GDTC khôngchỉ là nhiệm vụ riêng của ngành Giáo dục và TDTT mà nó trở thành mối quantâm của toàn xã hội.Trong hệ thống giáo dục, thì môn GDTC đưa vào giảng dạy là môn họcchính khóa. Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp ra trường ngoài kiếnthức chuyên môn, sinh viên còn phải hoàn thành chứng chỉ về GDTC. Chính vìvậy, GDTC là yếu tố cần và đủ để một sinh viên tốt nghiệp đại học.Ở tuổi sinh viên, đây là giai đoạn phát triển con người một cách toàn diệnnhất. Là giai đoạn hoàn chỉnh về tâm lí, là lứa tuổi tràn đầy sức sống, họ cónhững khả năng tiếp thu kiến thức và sáng tạo ra những cái mới. Họ luôn muốnthể hiện và chứng tỏ bản thân mình là những chủ nhân tương lai của đất nước.1Ngoài việc trao dồi kiến thức nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, họ còn cómong muốn có được thân hình tràn đầy sức sống, có tầm vóc và thể lực tốt.Chính vì vậy ngoài việc học môn GDTC trên lớp các bạn cũng tìm đến các CLBthể thao để luyện tập thêm như: aerobic, thể hình, bóng đá, teniss, bóng chuyền,cầu lông…hay họ cũng có thể xây dựng ra những bài tập để phù hợp với bảnthân hơn.Trong môi trường đại học, sinh viên chịu tác động từ nhiều phía khácnhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống và học tập… nhũng yếu tố này ảnh hưởngrất lớn tới nhận thức của sinh viên – lớp trí thức trẻ. Điều quan trọng là phảiđịnh hướng cho sinh viên tiếp thu những thông tin hiện đại theo hướng tích cựcđể họ sẵn sàng bước vào thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.Xuất phát từ những lý do trên, việc “Nghiên cứu nhận thức của sinhviên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chất” trởthành vấn đề cấp thiết cần được quan tâm.Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở tìm hiểu về nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạmĐà Nẵng về môn học GDTC nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhận thức của họvề môn học với kết quả học tập, rèn luyện đồng thời đưa ra những tác động củacác yếu tố xã hội từ đó nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của nhà trườngnói chung và hiệu quả công tác GDTC nói riêng.Nhiệm vụ nghiên cứu:- Thực trạng nhận thức của sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng vềmôn học GDTC- Mối quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập củasinh viên.- Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về môn học GDTC.Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng những phương pháp nghiêncứu sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu khoa học,Phương phápphỏng vấn - tọa đàm, Phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp toán họcthống kê.2. Kết quả nghiên cứu:2.1. Thực trạng nhận thức của SV trường ĐHSP Đà Nẵng về môn họcGDTC.2.1.1 Động cơ học tập môn GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng.2Bảng 1: Động cơ học tập môn GDTC của sinh viên trường ĐHSP Đà NẵngMức độRất thíchThíchKhông ThíchCũng ĐượcKết quả phỏng vấnTổng hợpn2732080140n%34764.3%559.214.825.9So sánhc2P246.07 < 0.00122040.72.1.2 Thái độ học tập của SV ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC.Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập môn GDTCCác hành vi chỉ mứcđộ tham gia hoạtđộng.Tập trung ý chí cao Học tập 1 cách chủRất tích cựcKiên trìđộđộngTích cựcKiên trìTập trung ý chíHọc đầy đủ nội dungBình thườngKhông kiên trìBị tác động ngoại lai Học thụ độngKhông học tập đủ nộiKhông tích cực Không kiên trì, bỏ tập Không chú ýdung.Mức độ tíchcựcCác hành vi biểu lộý chíCác hành vi biểu lộsự tập trungBảng 3: Biểu hiện về thái độ học tập trong giờ học GDTC của SV ĐHSP Đà NẵngTT12345Các biểu hiệnKhóa 06n = (121)SL %Có mặt đầy đủ trong các104giờ họcTập trung chú ý, tậpluyện theo chỉ dẫn của 68giáo viênChỉ chú ý khi giờ học67hấp dẫnChỉ chú ý khi GV nhắc42Buồn khi bị điểm kém99Khóa 07n = (179)SL %Khóa 08n = (144)SL %Khóa 09n = (96)SL %861116210270,86971,956,28547,58156,36668,855,49754,18357,65153,134,781,85810632,459,2459431,365,3377238,57532.1.3. Biểu hiện về mặt hành vi:Bảng 4: Biểu hiện về hành động học tập môn GDTC của SV trường ĐHSP Đà NẵngTT12345Hành độngKhóa 06n = (121)SL %Học chuyên cần. tích cực và11thường xuyên tập luyện thêmĐi học đúng buổi quy định, thỉnh93thoảng có tập luyện thêmĐi học đúng buổi quy định nhưng12không tập luyện thêmRất lười đi học, thỉnh thoảng1Nhờ bạn học thay, học rất đối phó 4Khóa 07n = (179)SL %Khóa 08n = (144) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chấtNGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCSƯ PHẠM ĐÀ NẴNG VỀ MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤTSinh viên: Hà Thị HânKhoa Giáo dục chính trị, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng1. Đặt vấn đề:Sức khỏe và trí tuệ của nhân dân là một nhân tố tạo nên sức mạnh củacộng đồng, của đất nước, của dân tộc, là nguồn hạnh phúc của giống nòi ViệtNam. Tại Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII),Tổng bí thư Đỗ Mười trong diễn văn khai mạc đã khẳng định về tầm quan trọngcủa yếu tố con người: “ Phát triển giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, củaNhà nước và cộng đồng, của từng gia đình ở mỗi công dân, kết hợp tốt giáo dụcgia đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh…”.Như vậy con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của xã hội “chiếnlược con người” là chiến lược quan trọng của Đảng Nhà nước ta. Nhận thức đócó ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn thể hiện tính nhân bản trong đườnglối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.Trong vô số vấn đề được quan tâm có liên quan đến sự phát triển xã hội,có lẽ không ai phủ nhận tác nhân thúc đẩy quan trọng nhất – con người . Conngười là chủ thể của mọi sáng tạo, chủ thể của mội của cải vật chất văn hóa, chủthể để xây dựng một xã hội công bằng văn minh. Sẽ không thu được kết quả ởmỗi chương trình phát triển khi con người yếu kém về sức khỏe và các năng lựchoạt động. Vì vậy, GDTC cho thế hệ trẻ là một trong những nội dung quan trọnghàng đầu trong chiến lược con người của Đảng và Nhà nước ta. GDTC khôngchỉ là nhiệm vụ riêng của ngành Giáo dục và TDTT mà nó trở thành mối quantâm của toàn xã hội.Trong hệ thống giáo dục, thì môn GDTC đưa vào giảng dạy là môn họcchính khóa. Ở cấp bậc đại học, sinh viên muốn tốt nghiệp ra trường ngoài kiếnthức chuyên môn, sinh viên còn phải hoàn thành chứng chỉ về GDTC. Chính vìvậy, GDTC là yếu tố cần và đủ để một sinh viên tốt nghiệp đại học.Ở tuổi sinh viên, đây là giai đoạn phát triển con người một cách toàn diệnnhất. Là giai đoạn hoàn chỉnh về tâm lí, là lứa tuổi tràn đầy sức sống, họ cónhững khả năng tiếp thu kiến thức và sáng tạo ra những cái mới. Họ luôn muốnthể hiện và chứng tỏ bản thân mình là những chủ nhân tương lai của đất nước.1Ngoài việc trao dồi kiến thức nâng cao tầm hiểu biết của bản thân, họ còn cómong muốn có được thân hình tràn đầy sức sống, có tầm vóc và thể lực tốt.Chính vì vậy ngoài việc học môn GDTC trên lớp các bạn cũng tìm đến các CLBthể thao để luyện tập thêm như: aerobic, thể hình, bóng đá, teniss, bóng chuyền,cầu lông…hay họ cũng có thể xây dựng ra những bài tập để phù hợp với bảnthân hơn.Trong môi trường đại học, sinh viên chịu tác động từ nhiều phía khácnhau: kinh tế, xã hội, môi trường sống và học tập… nhũng yếu tố này ảnh hưởngrất lớn tới nhận thức của sinh viên – lớp trí thức trẻ. Điều quan trọng là phảiđịnh hướng cho sinh viên tiếp thu những thông tin hiện đại theo hướng tích cựcđể họ sẵn sàng bước vào thời kỳ hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nước.Xuất phát từ những lý do trên, việc “Nghiên cứu nhận thức của sinhviên trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng về môn học giáo dục thể chất” trởthành vấn đề cấp thiết cần được quan tâm.Mục đích nghiên cứu:Trên cơ sở tìm hiểu về nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạmĐà Nẵng về môn học GDTC nhằm xem xét mối quan hệ giữa nhận thức của họvề môn học với kết quả học tập, rèn luyện đồng thời đưa ra những tác động củacác yếu tố xã hội từ đó nâng cao chất lượng chương trình đào tạo của nhà trườngnói chung và hiệu quả công tác GDTC nói riêng.Nhiệm vụ nghiên cứu:- Thực trạng nhận thức của sinh trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng vềmôn học GDTC- Mối quan hệ giữa nhận thức về môn học GDTC và kết quả học tập củasinh viên.- Những yếu tố tác động đến nhận thức của sinh viên về môn học GDTC.Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng những phương pháp nghiêncứu sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu khoa học,Phương phápphỏng vấn - tọa đàm, Phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp toán họcthống kê.2. Kết quả nghiên cứu:2.1. Thực trạng nhận thức của SV trường ĐHSP Đà Nẵng về môn họcGDTC.2.1.1 Động cơ học tập môn GDTC của SV ĐHSP Đà Nẵng.2Bảng 1: Động cơ học tập môn GDTC của sinh viên trường ĐHSP Đà NẵngMức độRất thíchThíchKhông ThíchCũng ĐượcKết quả phỏng vấnTổng hợpn2732080140n%34764.3%559.214.825.9So sánhc2P246.07 < 0.00122040.72.1.2 Thái độ học tập của SV ĐHSP Đà Nẵng về môn học GDTC.Bảng 2: Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập môn GDTCCác hành vi chỉ mứcđộ tham gia hoạtđộng.Tập trung ý chí cao Học tập 1 cách chủRất tích cựcKiên trìđộđộngTích cựcKiên trìTập trung ý chíHọc đầy đủ nội dungBình thườngKhông kiên trìBị tác động ngoại lai Học thụ độngKhông học tập đủ nộiKhông tích cực Không kiên trì, bỏ tập Không chú ýdung.Mức độ tíchcựcCác hành vi biểu lộý chíCác hành vi biểu lộsự tập trungBảng 3: Biểu hiện về thái độ học tập trong giờ học GDTC của SV ĐHSP Đà NẵngTT12345Các biểu hiệnKhóa 06n = (121)SL %Có mặt đầy đủ trong các104giờ họcTập trung chú ý, tậpluyện theo chỉ dẫn của 68giáo viênChỉ chú ý khi giờ học67hấp dẫnChỉ chú ý khi GV nhắc42Buồn khi bị điểm kém99Khóa 07n = (179)SL %Khóa 08n = (144)SL %Khóa 09n = (96)SL %861116210270,86971,956,28547,58156,36668,855,49754,18357,65153,134,781,85810632,459,2459431,365,3377238,57532.1.3. Biểu hiện về mặt hành vi:Bảng 4: Biểu hiện về hành động học tập môn GDTC của SV trường ĐHSP Đà NẵngTT12345Hành độngKhóa 06n = (121)SL %Học chuyên cần. tích cực và11thường xuyên tập luyện thêmĐi học đúng buổi quy định, thỉnh93thoảng có tập luyện thêmĐi học đúng buổi quy định nhưng12không tập luyện thêmRất lười đi học, thỉnh thoảng1Nhờ bạn học thay, học rất đối phó 4Khóa 07n = (179)SL %Khóa 08n = (144) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đại học Sư phạm Đà Nẵng Giáo dục thể chất Nhận thức sinh viên Động cơ học tập môn GDTC Động cơ học tập Thái độ học tậpTài liệu có liên quan:
-
134 trang 313 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 234 0 0 -
7 trang 147 0 0
-
24 trang 130 0 0
-
10 trang 89 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 82 1 0 -
42 trang 77 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 73 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
7 trang 61 0 0
-
6 trang 59 0 0
-
2 trang 56 1 0
-
Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất (trình độ trung cấp) - Trường trung cấp Việt Hàn
99 trang 54 0 0 -
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Cao đẳng Sơn La
5 trang 53 0 0 -
Giáo trình Cờ vua: Phần 1 - TS. Nguyễn Đức Thành
94 trang 50 0 0 -
Nghiên cứu bài tập phát triển thể lực chung cho nam sinh viên học Viện Hàng không Việt Nam
8 trang 49 0 0 -
Thực trạng rủi ro trang thiết bị tập luyện trong hoạt động thể dục thể thao ở Việt Nam
5 trang 48 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
6 trang 47 0 0
-
8 trang 47 0 0