
Nghiên cứu nồng độ troponin T độ nhạy cao ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nghiên cứu nồng độ Troponin T độ nhạy cao huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhằm xác định nồng độ Troponin T độ nhạy cao huyết thanh và khảo sát mối tương quan giữa nồng độ Troponin T độ nhạy cao với một số yếu tố liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ troponin T độ nhạy cao ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nghiên cứu khoa họcNGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO Ở BỆNHNHÂN NAM ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHHoàng Vĩnh Trung Hiếu**Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế TÓM TẮT Mục tiêu: Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có phản ứng viêm hệ thống. Một trong những hệ quả của nó là viêm mạch máu dẫn đến xơ vữa động mạch. Ngoài ra, trong đợt cấp tình trạng thiếu oxy máu càng nặng nề hơn, kèm theo đó là việc sử dụng một số thuốc giãn phế quản làm cho biểu hiện thiếu máu cơ tim càng rõ ràng hơn. Cơ tim tổn thương làm gia tăng nồng độ các chất chỉ điểm trong máu và các biến đổi trên điện tâm đồ. Troponin T là một chất chỉ điểm đó. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nồng độ Troponin T độ nhạy cao huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhằm xác định nồng độ Troponin T độ nhạy cao huyết thanh và khảo sát mối tương quan giữa nồng độ Troponin T độ nhạy cao với một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có tiến cứu gồm 66 bệnh nhân nam có tiền sử BPTNMT vào viện vì đợt cấp, điều trị tại khoa Nội Hô hấp - Bệnh viện Trung ương Huế. - Troponin T độ nhạy cao được định lượng lần thứ nhất trong vòng 4 giờ sau khi nhập viện, lần thứ 2 thực hiện cách lần đầu 24 giờ, định lượng hs_CRP, creatinin máu, công thức máu, điện tâm đồ tiến hành ngay khi vào viện, khí máu động mạch tiến hành ngay khi vào viện, khi chưa thở oxy. Đo chức năng hô hấp tiến hành khi triệu chứng khó thở cải thiện, bệnh nhân qua khỏi đợt cấp, đồng ý thực hiện. Kết quả: - Nồng độ trung bình Troponin T độ nhạy cao (hs_Troponin T) huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp trong vòng 4 giờ sau khi nhập viện là 0,023 ± 0,022 ng/ml; 24 giờ sau khi nhập viện là 0,026 ± 0,028 ng/ml. - Nồng độ hs_Troponin T có mối tương quan thuận với tuổi (r = 0,452; p nghiên cứu khoa học Troponin T là một chất chỉ điểm cho sự phá phát đợt cấp, đáp ứng viêm tại chổ gia tăng lanhủy các tế bào cơ tim, gia tăng trong một số bệnh rộng thành đáp ứng viêm hệ thống. Các cytokineliên quan đến tim mạch. Ngoài ra nó cũng tăng được giải phóng từ tổ chức viêm (đại thực bào, tếtrong một số bệnh lý khác. Đợt cấp BPTNMT là bào biểu mô đường thở) sẽ kích thích tăng sảnmột ví dụ trong số đó. Hiện nay có nhiều thế hệ xét xuất ra protein viêm (CRP), tăng khả năng đôngnghiệm Troponin T, được đưa vào áp dụng trong máu, huy động bạch cầu đa nhân trung tính.lâm sàng. Càng về sau thì độ nhạy càng cao, càng 2. Phản ứng oxy hóagiúp ích cho chẩn đoán. Mặc dù có nhiều đề tàinghiên cứu về Troponin T, tuy nhiên thực tế hiện BPTNMT có liên quan đến phản ứng oxy hóanay vẫn còn ít những công trình nghiên cứu tìm hệ thống và thiếu máu cơ tim cũng vậy. Một số yếuhiểu về mối liên hệ giữa nồng độ Troponin T máu tố nguy cơ truyền thống trong đó có hút thuốc lávà đợt cấp BPTNMT của các tác giả trong nước làm tăng sản xuất các gốc oxy tự do từ tế bào cơcũng như ngoài nước. Trước thực tế khách quan trơn lớp nội mạc. Các gốc oxy được hoạt hóa nàyđó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ là nguồn sinh xơ vữa thông qua một loạt các cơTroponin T độ nhạy cao huyết thanh ở bệnh nhân chế: tăng các phân tử kết dính, tăng sinh tế bào cơnam đợt cấp BPTNMT” nhằm hai mục tiêu: trơn mạch máu, oxy hóa lipid, hoạt hóa phức hợp metalloproteinases, và thay đổi hoạt động mạch - Xác định nồng độ Troponin T độ nhạy cao máu. [1]huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp BPTNMT. - Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ 3. Tình trạng thiếu oxy máuTroponin T độ nhạy cao với một số yếu tố lâm Trong đợt cấp BPTNMT tình trạng thiếu oxysàng và cận lâm sàng ở những bệnh nhân trên. máu lại càng nặng hơn. Nhịp tim nhanh cùng với thiếu máu dẫn đến thiếu cung cấp oxy cho mô.1. Phản ứng viêm hệ thống và vữa xơ Trong đó có cơ tim, cơ tim tổn thương làm nồng Cơ chế bệnh sinh của xơ vữa phức tạp và độ Troponin T trong máu gia tăng. Đó là chỉ điểmcó sự góp phần của nhiều yếu tố. Viêm hệ thống đánh giá thiếu máu cơ tim ở những bệnh nhânđược xem là điểm then chốt quan trọng của việc này. Ngoài ra, tình trạng thiếu oxy máu còn gây rabắt đầu hình thành và tiến triển của mảng vữa. hoạt hóa hệ thống thần kinh giao cảm. [8]Một trong các bước của khởi đầu mảng vữa là 4. Mất cân bằng men tiêu protein – kháng menhoạt hóa lớp nội mạc mạch máu. Hoạt hóa bắt tiêu proteinđầu từ các phân tử kết dính trên bề mặt lớp nộimạc như VCAM-1. Kết dính các bạch cầu lưu Mất cân bằng men tiêu protein – kháng menhành trong máu vào lớp nội mạc đã được hoạt tiêu protein được xem là cơ chế bệnh sinh quanhóa. Thúc đẩy một loạt các quá trình khác dẫn đến trọng của BPTNMT và bệnh tim mạch. Các MMPphản ứng viêm trong thành mạch. Một số phân tử đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh khínhư CRP đẩy mạnh quá trình viêm. CRP có thể phế thủng như: MMP-2, MMP-9.điều hòa sản xuất các cytokine khác, hoạt hóa hệ MMP-2 liên quan v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu nồng độ troponin T độ nhạy cao ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nghiên cứu khoa họcNGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO Ở BỆNHNHÂN NAM ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNHHoàng Vĩnh Trung Hiếu**Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế TÓM TẮT Mục tiêu: Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có phản ứng viêm hệ thống. Một trong những hệ quả của nó là viêm mạch máu dẫn đến xơ vữa động mạch. Ngoài ra, trong đợt cấp tình trạng thiếu oxy máu càng nặng nề hơn, kèm theo đó là việc sử dụng một số thuốc giãn phế quản làm cho biểu hiện thiếu máu cơ tim càng rõ ràng hơn. Cơ tim tổn thương làm gia tăng nồng độ các chất chỉ điểm trong máu và các biến đổi trên điện tâm đồ. Troponin T là một chất chỉ điểm đó. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nồng độ Troponin T độ nhạy cao huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhằm xác định nồng độ Troponin T độ nhạy cao huyết thanh và khảo sát mối tương quan giữa nồng độ Troponin T độ nhạy cao với một số yếu tố liên quan. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có tiến cứu gồm 66 bệnh nhân nam có tiền sử BPTNMT vào viện vì đợt cấp, điều trị tại khoa Nội Hô hấp - Bệnh viện Trung ương Huế. - Troponin T độ nhạy cao được định lượng lần thứ nhất trong vòng 4 giờ sau khi nhập viện, lần thứ 2 thực hiện cách lần đầu 24 giờ, định lượng hs_CRP, creatinin máu, công thức máu, điện tâm đồ tiến hành ngay khi vào viện, khí máu động mạch tiến hành ngay khi vào viện, khi chưa thở oxy. Đo chức năng hô hấp tiến hành khi triệu chứng khó thở cải thiện, bệnh nhân qua khỏi đợt cấp, đồng ý thực hiện. Kết quả: - Nồng độ trung bình Troponin T độ nhạy cao (hs_Troponin T) huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp trong vòng 4 giờ sau khi nhập viện là 0,023 ± 0,022 ng/ml; 24 giờ sau khi nhập viện là 0,026 ± 0,028 ng/ml. - Nồng độ hs_Troponin T có mối tương quan thuận với tuổi (r = 0,452; p nghiên cứu khoa học Troponin T là một chất chỉ điểm cho sự phá phát đợt cấp, đáp ứng viêm tại chổ gia tăng lanhủy các tế bào cơ tim, gia tăng trong một số bệnh rộng thành đáp ứng viêm hệ thống. Các cytokineliên quan đến tim mạch. Ngoài ra nó cũng tăng được giải phóng từ tổ chức viêm (đại thực bào, tếtrong một số bệnh lý khác. Đợt cấp BPTNMT là bào biểu mô đường thở) sẽ kích thích tăng sảnmột ví dụ trong số đó. Hiện nay có nhiều thế hệ xét xuất ra protein viêm (CRP), tăng khả năng đôngnghiệm Troponin T, được đưa vào áp dụng trong máu, huy động bạch cầu đa nhân trung tính.lâm sàng. Càng về sau thì độ nhạy càng cao, càng 2. Phản ứng oxy hóagiúp ích cho chẩn đoán. Mặc dù có nhiều đề tàinghiên cứu về Troponin T, tuy nhiên thực tế hiện BPTNMT có liên quan đến phản ứng oxy hóanay vẫn còn ít những công trình nghiên cứu tìm hệ thống và thiếu máu cơ tim cũng vậy. Một số yếuhiểu về mối liên hệ giữa nồng độ Troponin T máu tố nguy cơ truyền thống trong đó có hút thuốc lávà đợt cấp BPTNMT của các tác giả trong nước làm tăng sản xuất các gốc oxy tự do từ tế bào cơcũng như ngoài nước. Trước thực tế khách quan trơn lớp nội mạc. Các gốc oxy được hoạt hóa nàyđó, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ là nguồn sinh xơ vữa thông qua một loạt các cơTroponin T độ nhạy cao huyết thanh ở bệnh nhân chế: tăng các phân tử kết dính, tăng sinh tế bào cơnam đợt cấp BPTNMT” nhằm hai mục tiêu: trơn mạch máu, oxy hóa lipid, hoạt hóa phức hợp metalloproteinases, và thay đổi hoạt động mạch - Xác định nồng độ Troponin T độ nhạy cao máu. [1]huyết thanh ở bệnh nhân nam đợt cấp BPTNMT. - Khảo sát mối tương quan giữa nồng độ 3. Tình trạng thiếu oxy máuTroponin T độ nhạy cao với một số yếu tố lâm Trong đợt cấp BPTNMT tình trạng thiếu oxysàng và cận lâm sàng ở những bệnh nhân trên. máu lại càng nặng hơn. Nhịp tim nhanh cùng với thiếu máu dẫn đến thiếu cung cấp oxy cho mô.1. Phản ứng viêm hệ thống và vữa xơ Trong đó có cơ tim, cơ tim tổn thương làm nồng Cơ chế bệnh sinh của xơ vữa phức tạp và độ Troponin T trong máu gia tăng. Đó là chỉ điểmcó sự góp phần của nhiều yếu tố. Viêm hệ thống đánh giá thiếu máu cơ tim ở những bệnh nhânđược xem là điểm then chốt quan trọng của việc này. Ngoài ra, tình trạng thiếu oxy máu còn gây rabắt đầu hình thành và tiến triển của mảng vữa. hoạt hóa hệ thống thần kinh giao cảm. [8]Một trong các bước của khởi đầu mảng vữa là 4. Mất cân bằng men tiêu protein – kháng menhoạt hóa lớp nội mạc mạch máu. Hoạt hóa bắt tiêu proteinđầu từ các phân tử kết dính trên bề mặt lớp nộimạc như VCAM-1. Kết dính các bạch cầu lưu Mất cân bằng men tiêu protein – kháng menhành trong máu vào lớp nội mạc đã được hoạt tiêu protein được xem là cơ chế bệnh sinh quanhóa. Thúc đẩy một loạt các quá trình khác dẫn đến trọng của BPTNMT và bệnh tim mạch. Các MMPphản ứng viêm trong thành mạch. Một số phân tử đóng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh khínhư CRP đẩy mạnh quá trình viêm. CRP có thể phế thủng như: MMP-2, MMP-9.điều hòa sản xuất các cytokine khác, hoạt hóa hệ MMP-2 liên quan v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Tạp chí nội khoa Việt Nam Tạp chí nội khoa Nồng độ troponin T Bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1883 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 533 0 0 -
96 trang 412 0 0
-
57 trang 375 0 0
-
33 trang 365 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 312 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 304 0 0 -
95 trang 291 1 0
-
29 trang 259 0 0
-
4 trang 255 0 0
-
106 trang 234 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
11 trang 224 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 210 0 0 -
61 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
112 trang 197 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 197 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 193 1 0