Nghiên Cứu Thành Công Quy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình Bông
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cụ thể: Trong ao đất, nuôi với mật độ 1-2 con/m2; thời gian nuôi từ 12 - 24 tháng; khi thu hoạch, mỗi con đạt từ 1kg trở lên, năng suất khoảng 4 - 5 tấn/ha.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên Cứu Thành Công Quy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình BôngNghiên Cứu Thành CôngQuy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình BôngCụ thể: Trong ao đất, nuôi với mật độ 1-2 con/m2; thời gian nuôi từ 12 - 24tháng; khi thu hoạch, mỗi con đạt từ 1kg trở lên, năng suất khoảng 4 - 5tấn/ha. Nuôi bể xi măng, mật độ từ 30 - 50 con/m2 trong điều kiện có sục khí,nước chảy thường xuyên đảm bảo lượng oxy 5mg/l trở lên; mực nước từ 0,8 -1m; diện tích bể từ 10 - 100m2; độ sâu bể khoảng 1,2m; có nơi trú ẩn cho cánghỉ ngơi; ngày cho ăn 2 lần, lượng thức ăn bằng khoảng 5 - 7% trọng lượngcơ thể cá. Nuôi bể xi măng phải hút bỏ thức ăn thừa hàng ngày và cọ rửa bểhàng tuần. Nuôi lồng với mật độ từ 50 - 100 con/m2… Thức ăn chủ yếu làcác loại cá nhỏ, ốc, tôm, tép tươi, trai, ếch, nhái. Các loài này được cắt nhỏ đểcho ăn.Theo Th.S Chu Văn Công, khó khăn lớn nhất để phát triển nghề nuôi cá chìnhbông hiện nay là nguồn giống. Hiện Việt Nam chưa có công trình nào nghiêncứu sinh sản nhân tạo cá chình bông. Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vàokhai thác ngoài tự nhiên bằng một số hình thức như: lồng bẫy, chích điện,câu, đánh hóa chất. Chích điện, câu và đánh hóa chất làm tổn thương cá nênchất lượng con giống kém, hay bị bệnh, hao hụt nhiều.Để nâng cao chất lượng con giống, Th.S Chu Văn Công và các đồng sự tiếptục “nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình ương cá chình bông lêngiống theo phương thức công nghiệp”. Đề tài đã được Bộ Thủy sản cũ phêduyệt trong thời gian 2 năm (2007 - 2009).Theo Th.S Chu Văn Công, đề tài sẽ nghiên cứu sâu về lĩnh vực vớt con giốngcỡ 4 - 6cm rồi ương lên 10 - 15cm. Ông và các cộng sự đang thử nghiệm vớtcon giống bằng đáy cố định, bẫy và ánh sáng; thử nghiệm các loại mật độ vàthức ăn phù hợp cho cá chình con. Điều này sẽ đảm bảo sử dụng hiệu quảnguồn giống cá chình tự nhiên phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi cá chìnhthương phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên Cứu Thành Công Quy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình BôngNghiên Cứu Thành CôngQuy Trình Nuôi Thương Phẩm Cá Chình BôngCụ thể: Trong ao đất, nuôi với mật độ 1-2 con/m2; thời gian nuôi từ 12 - 24tháng; khi thu hoạch, mỗi con đạt từ 1kg trở lên, năng suất khoảng 4 - 5tấn/ha. Nuôi bể xi măng, mật độ từ 30 - 50 con/m2 trong điều kiện có sục khí,nước chảy thường xuyên đảm bảo lượng oxy 5mg/l trở lên; mực nước từ 0,8 -1m; diện tích bể từ 10 - 100m2; độ sâu bể khoảng 1,2m; có nơi trú ẩn cho cánghỉ ngơi; ngày cho ăn 2 lần, lượng thức ăn bằng khoảng 5 - 7% trọng lượngcơ thể cá. Nuôi bể xi măng phải hút bỏ thức ăn thừa hàng ngày và cọ rửa bểhàng tuần. Nuôi lồng với mật độ từ 50 - 100 con/m2… Thức ăn chủ yếu làcác loại cá nhỏ, ốc, tôm, tép tươi, trai, ếch, nhái. Các loài này được cắt nhỏ đểcho ăn.Theo Th.S Chu Văn Công, khó khăn lớn nhất để phát triển nghề nuôi cá chìnhbông hiện nay là nguồn giống. Hiện Việt Nam chưa có công trình nào nghiêncứu sinh sản nhân tạo cá chình bông. Nguồn giống hoàn toàn phụ thuộc vàokhai thác ngoài tự nhiên bằng một số hình thức như: lồng bẫy, chích điện,câu, đánh hóa chất. Chích điện, câu và đánh hóa chất làm tổn thương cá nênchất lượng con giống kém, hay bị bệnh, hao hụt nhiều.Để nâng cao chất lượng con giống, Th.S Chu Văn Công và các đồng sự tiếptục “nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình ương cá chình bông lêngiống theo phương thức công nghiệp”. Đề tài đã được Bộ Thủy sản cũ phêduyệt trong thời gian 2 năm (2007 - 2009).Theo Th.S Chu Văn Công, đề tài sẽ nghiên cứu sâu về lĩnh vực vớt con giốngcỡ 4 - 6cm rồi ương lên 10 - 15cm. Ông và các cộng sự đang thử nghiệm vớtcon giống bằng đáy cố định, bẫy và ánh sáng; thử nghiệm các loại mật độ vàthức ăn phù hợp cho cá chình con. Điều này sẽ đảm bảo sử dụng hiệu quảnguồn giống cá chình tự nhiên phục vụ cho việc phát triển nghề nuôi cá chìnhthương phẩm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá chình bông kinh nghiệm nuôi cá chình kỹ thuật chăn nuôi cơ giới hóa nông nghiệp phương pháp chăn nuôi kỹ thuật trồng trọtTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 100 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 89 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 70 1 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0