Danh mục tài liệu

Nghiên cứu thành phần phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) tại sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 637.55 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu cho thấy các thông số môi trường có ảnh hưởng đến mật độ Copepoda, trong đó, mô hình tường quan đa biến (CCA) cho thấy các thông số môi trường của nước mặt như EC, TDS, NO2 - và PO4 3- ảnh hưởng đến các loài Schmackeria bulbosa, Thermocyclops crassus, Mesocyclops leuckarti với lần lượt là -0.87, -0.24, -0.64. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thành phần phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) tại sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng NamNGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN PHÂN LỚP GIÁP XÁCCHÂN CHÈO (COPEPODA) TẠI SÔNG VU GIA - THU BỒN,QUẢNG NAM Trần Ngọc Sơn, Phạm Thị Phương (1) Trịnh Đăng Mậu, Trần Nguyễn Quỳnh Anh Võ Văn Minh, Đàm Minh Anh Phan Thị Hoa TÓM TẮT Giáp xác chân chèo (Copepoda) đóng vai quan trọng trong hệ sinh thái các thủy vực nước ngọt, là một trong 3 nhóm chính của động vật phù du (Zooplankton), bên cạnh Trùng bánh xe (Rotifera) và Giáp xác râu (Cladocera). Nghiên cứu đã ghi nhận được 10 loài thuộc phân lớp Copepoda thuộc 9 chi, 6 họ và 3 bộ. Trong đó, 1 chi và 2 loài ghi nhận mới cho khu hệ phân lớp giáp xác ở Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy các thông số môi trường có ảnh hưởng đến mật độ Copepoda, trong đó, mô hình tường quan đa biến (CCA) cho thấy các thông số môi trường của nước mặt như EC, TDS, NO2- và PO43- ảnh hưởng đến các loài Schmackeria bulbosa, Thermocyclops crassus, Mesocyclops leuckarti với lần lượt là -0.87, -0.24, -0.64. Bên cạnh đó, trong môi trường nước trong cát, thông số PO43- ảnh hưởng đến loài Parastenocaris sp.2 là -2.0 và mật độ loài Mesochra pseudoparva có mối tương quan nghịch đối với thông số EC và TDS với cùng hệ số -2.15. Từ khóa: Copepoda, đa dạng sinh học, Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam. Nhận bài: 7/12/2020; Sửa chữa: 14/12/2020; Duyệt đăng: 25/12/2020. 1. Giới thiệu thuộc 3 bộ Calanoida, Harpacticoida, Cyclopoida, phân bố ở nhiều dạng thủy vực từ sông, hồ, sinh cảnh cát Phân lớp giáp xác chân chèo (Copepoda) thuộc cho đến trong nước ngầm (Boxshall and Defaye 2008).lớp chân hàm Maxillopoda Dahl, là một trong những Trên thế giới, nghiên cứu về Copepoda tại các thủy vựcnhóm phù du chiếm ưu thế trong các thủy vực hiện nay nước ngọt đáng chú ý Brancelj (Brancelj 2002, n.d.;trên thế giới đã xác định với hơn 13.000 loài được mô Brancelj et al. 2016; Liu and Brancelj 2014), Boxshalltả (Boxshall and Defaye 2008). Copepoda phân bố khá (Boxshall and Defaye 2008; Boxshall and Schminkerộng ở nhiều dạng thủy vực khác nhau, từ nước ngọt, 1988) Sendacz (2001), Streletskaya (2010), Cowellnước lợ, nước mặn đến các dạng môi trường đặc biệt (1967). Tuy nhiên, các nghiên cứu về Copepoda trongnhư trong cát và nền đáy (Brancelj, Žibrat, and Jamnik sinh cảnh cát còn khá ít và chủ yếu nhiên cứu nhiều về2016; Meleg et al. 2012). Các loài thuộc Copepoda đóng Trùng bánh xe (Rotifer).vai trò là mắt xích rất quan trọng trong việc chuyển tiếp Đối với sinh cảnh cát ven sông, suối và hồ được xemnăng lượng từ sinh vật sản xuất sơ cấp đến cấp dinh là môi trường khá đặc biệt, có sự đa dạng của các nhómdưỡng cao hơn trong các thủy vực (Turner 2004). Bên vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh, Copepoda (Pennakcạnh đó, Copepoda được xem là nhóm loài nhạy cảm 1951). Sinh cảnh cát được chia thành phần như sau:với sự thay đổi của các yếu tố môi trường sống, bao Hydropsammon là khu vực cát ngập chìm hoàn toàngồm yếu tố vật lý, hóa học và sinh học (Tian et al. 2017). trong nước; Hygropsammon là khu vực cát bán ngậpChính vì vậy, đây là nhóm sinh vật có giá trị dùng làm chìm và chỉ bị ướt một phần do sự giao động của nước;chỉ thị để đánh giá chất lượng môi trường nước. Tại các Eupsammon là khu vực cát bên ngoài cùng. Nhómthủy vực nước ngọt, nhiều nghiên cứu về Copepoda đã Copepoda đặc trưng trong cát là bộ Harpacticoidaghi nhận hơn 2.800 loài giáp xác chân chèo chủ yếu (Horvath, Whitman, and Last 2001).1 Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng36 Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2020 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Tại Việt Nam, các nghiên cứu về Copepoda chủ yếu 2.2. Phương pháp thu và phân tích mẫu nướcđược thực hiện trong những năm gần đây của nhóm Mẫu được thu, bảo quản theo TCVN 6663-3:2003nghiên cứu Trần Đức Lương, kết hợp với một số nhà và được đưa về phòng thí nghiệm để phân tích ngay saunghiên cứu trên thế giới. Các nghiên cứu này đã phát khi thu. Các thông số pH, Ôxy hòa tan (DO), độ đụchiện nhiều loài mới cho khoa học như Hadodiaptomus (NTU), độ dẫn điện (EC), tổng chất rắn hòa tan (TDS)dumonti, Mesocyclops sondoongensis sp. nov., được đo bằng thiết bị YSI 6920V2. Các thông số AmoniMicroarthridion thanhi n. sp., Nitocra vietnamensis n. (NH4+), Nitrat (NO3), Nitrit (NO2-), Photphat (PO43-)sp., Nannodiaptomus haii sp. nov. (Tran and Brancelj phân tích tích theo các TCVN tại phòng thí nghiệm.2017; Tran and Chang 2012; Tran and Hołyńska 2015)và chỉ có một nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố NH4+ 2.3. Phương pháp xử lý số liệuvà PO43- đến số lượng, mật độ các loài giáp xác tại khu Đánh giá sự tương đồng giữa những vị trí lấy mẫuvực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Minh 2018). bằng phân tích cụm Clustering và ảnh hưởng củaVì vậy, nghiên cứu này nhằm khảo sát thành phần các thông số môi trường đến mật độ các loài thuộcCopepoda tại sông Vu Gia - Thu Bồn, Quảng Nam và Copepoda bằng phương pháp phân tích tương quanđánh giá ảnh hưởng của các yếu t ...