Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.18 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thực vật xã Ký Phú khá phong phú về thành phần loài. Đã thống kê được 216 loài, 170 chi, 75 họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta). Đã điều tra được 6 loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏ IUCN (2007) ở khu vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênNguyễn Hữu Quyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 21 - 24NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT VÀ THẢM THỰC VẬTỞ XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Hữu Quyền, Lê Ngọc Công*, Đinh Thị PhượngTrường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHệ thực vật xã Ký Phú khá phong phú về thành phần loài. Đã thống kê được 216 loài, 170 chi, 75họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Thông đất(Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).Đã điều tra được 6 loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏIUCN (2007) ở khu vực này.Tại xã Ký Phú đã xác định được 207 loài có ích trong 163 chi và 73 họ. Các loài thực vật có íchthuộc các nhóm cây dùng làm thuốc, cây lấy gỗ, cây làm rau ăn, cây cảnh, cây lấy tinh dầu.Xã Ký Phú khá đa dạng về các trạng thái thảm thực vật. Có 4 trạng thái thảm hiện đang tồn tại vàphát triển là: Trạng thái rừng thứ sinh ; Trạng thái rừng trồng; Trảng cỏ và Trảng cây bụi .Từ khoá: Xã Ký Phú , thảm thực vật, rừng thứ sinh, trảng cỏ, trảng cây bụi.MỞ ĐẦU*Xã Ký Phú thuộc huyện Đại Từ tỉnh TháiNguyên cách trung tâm huyện Đại Từ khoảng10km về phía nam. Tổng diện tích đất là1.949,62 ha, trong đó rừng tự nhiên có 375ha, rừng trồng 219,4 ha. Xã nằm hoàn toàntrong vùng nhiệt đới gió mùa với mùa đônglạnh. Nhiệt độ trung bình năm từ 220C- 250C,lượng mưa trung bình mỗi tháng vào mùamưa là 205,25mm, độ ẩm không khí đạt trungbình cả năm 84%. Xã Ký Phú có 4 loại đấtgồm: đất xám mùn trên núi, đất feralit pháttriển trên đá biến chất, đất feralit phát triểntrên đất phù sa cổ, đất phù sa phát triển trênphù sa cổ. Đó là những điều kiện tự nhiênthuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển.Xã Ký Phú có 4 dân tộc sống trong 10 xóm,trong đó tỷ lệ cao nhất là người Kinh chiếm96,92%, sau đó là người Tày, Nùng, Dao chiếm3,08%. Tập quán sản xuất chủ yếu của người dânlà nông, lâm nghiệp và khai thác tài nguyên rừng.Để góp phần nghiên cứu đầy đủ hệ thực vậtvà các kiểu thảm thực vật ở xã Ký Phú thuộckhu vực vành đai Vườn Quốc gia Tam Đảo,làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồnnguồn tài nguyên thực vật và đầu tư phát triểnkhu du lịch sinh thái, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật vàthảm thực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, trongthời gian từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 4năm 2011.*ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng: Là hệ thực vật và các kiểu thảmthực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, huyện Đại Từtỉnh Thái Nguyên.Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêuchuẩn (OTC).- Tuyến điều tra: trước hết là xác định địađiểm nghiên cứu, căn cứ vào bản đồ của khuvực lập các TĐT. TĐT đầu tiên có hướngvuông góc với đường đồng mức, các tuyếnsau song song với tuyến đầu. Chiều rộng quansát của TĐT là 4m. Khoảng cách giữa cáctuyến là 50 – 100m tùy vào địa hình cụ thểcủa từng quần xã. Dọc theo tuyến điều tra bốtrí 4- 6 OTC, mỗi ô có diện tích 400m2 (20x20 m) đối với rừng thứ sinh, 16m2 đối vớithảm cây bụi và 4m2 (2x2m) đối với thảm cỏ- Ô tiêu chuẩn: để thu thập số liệu thảm thựcvật, chúng tôi áp dụng OTC với các kích thướcnêu trên. Ô dạng bản (ODB) được bố trí trêncác đường chéo, đường vuông góc và các cạnhcủa OTC 400m2. Tổng diện tích các ODB phảiđạt ít nhất là 1/3 diện tích OTC. Trên TĐT vàOTC tiến hành lấy mẫu để xác định thành phầnloài thực vật. Ngoài ra dọc hai bên tuyến điềutra cũng đặt thêm các ODB phụ để thu thập sốliệu bổ sung.Xác định tên khoa học các loài thực vật theo cáctài liệu của Nguyễn Tiến Bân (2003-2005) [1],Bộ Nông nghiệp và PTNN (2000) [2], PhạmHoàng Hộ (1992-1993) [4]. Xác định các loàiTel: 0915462404Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên21http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hữu Quyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthực vật quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam(2007) [3] và Danh lục đỏ IUCN (2007) [5].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐa dạng của hệ thực vật tại xã Ký PhúSự phân bố các taxon trong các trạng tháithảm thực vậtKết quả điều tra thành phần thực vật xã KýPhú, chúng tôi đã lập được danh sách với 216loài, 170 chi, 75 họ, thuộc 4 ngành thực vậtbậc cao có mạch. Sự phân bố của các taxonđược trình bày ở bảng 1.Trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch thìngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, số chivà số loài phong phú nhất (gồm 68 họ, chiếm90,68%, 162 chi chiếm 95,29% và 207 loàichiếm 95,85%). Tiếp theo là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) với 4 họ (chiếm 5,33%), 5 chi(chiếm 2,94%) và 6 loài (chiếm 2,77%). NgànhThông đất (Licopodiophyta) có 2 họ (chiếm85(09)/2: 21 - 242,66%), 2 chi (chiếm 1,18%) và 2 loài (chiếm0,92%). Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có sốhọ, số chi và số loài thấp nhất: 1 họ (chiếm1,33%), 1 chi (0,59%) và 1 loài (chiếm 0,46%).Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộclan (Magnoliopsida) có 59 họ (chiếm 86,76% sốhọ), 148 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật và thảm thực vật ở xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái NguyênNguyễn Hữu Quyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ85(09)/2: 21 - 24NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA HỆ THỰC VẬT VÀ THẢM THỰC VẬTỞ XÃ KÝ PHÚ, HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊNNguyễn Hữu Quyền, Lê Ngọc Công*, Đinh Thị PhượngTrường ĐH Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTHệ thực vật xã Ký Phú khá phong phú về thành phần loài. Đã thống kê được 216 loài, 170 chi, 75họ, thuộc 4 ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Mộc tặc (Equisetophyta), ngành Thông đất(Lycopodiophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Mộc lan (Magnoliophyta).Đã điều tra được 6 loài thực vật quý hiếm có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Danh lục đỏIUCN (2007) ở khu vực này.Tại xã Ký Phú đã xác định được 207 loài có ích trong 163 chi và 73 họ. Các loài thực vật có íchthuộc các nhóm cây dùng làm thuốc, cây lấy gỗ, cây làm rau ăn, cây cảnh, cây lấy tinh dầu.Xã Ký Phú khá đa dạng về các trạng thái thảm thực vật. Có 4 trạng thái thảm hiện đang tồn tại vàphát triển là: Trạng thái rừng thứ sinh ; Trạng thái rừng trồng; Trảng cỏ và Trảng cây bụi .Từ khoá: Xã Ký Phú , thảm thực vật, rừng thứ sinh, trảng cỏ, trảng cây bụi.MỞ ĐẦU*Xã Ký Phú thuộc huyện Đại Từ tỉnh TháiNguyên cách trung tâm huyện Đại Từ khoảng10km về phía nam. Tổng diện tích đất là1.949,62 ha, trong đó rừng tự nhiên có 375ha, rừng trồng 219,4 ha. Xã nằm hoàn toàntrong vùng nhiệt đới gió mùa với mùa đônglạnh. Nhiệt độ trung bình năm từ 220C- 250C,lượng mưa trung bình mỗi tháng vào mùamưa là 205,25mm, độ ẩm không khí đạt trungbình cả năm 84%. Xã Ký Phú có 4 loại đấtgồm: đất xám mùn trên núi, đất feralit pháttriển trên đá biến chất, đất feralit phát triểntrên đất phù sa cổ, đất phù sa phát triển trênphù sa cổ. Đó là những điều kiện tự nhiênthuận lợi cho thảm thực vật rừng phát triển.Xã Ký Phú có 4 dân tộc sống trong 10 xóm,trong đó tỷ lệ cao nhất là người Kinh chiếm96,92%, sau đó là người Tày, Nùng, Dao chiếm3,08%. Tập quán sản xuất chủ yếu của người dânlà nông, lâm nghiệp và khai thác tài nguyên rừng.Để góp phần nghiên cứu đầy đủ hệ thực vậtvà các kiểu thảm thực vật ở xã Ký Phú thuộckhu vực vành đai Vườn Quốc gia Tam Đảo,làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồnnguồn tài nguyên thực vật và đầu tư phát triểnkhu du lịch sinh thái, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu tính đa dạng của hệ thực vật vàthảm thực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, trongthời gian từ tháng 9 năm 2010 đến tháng 4năm 2011.*ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng: Là hệ thực vật và các kiểu thảmthực vật tự nhiên ở xã Ký Phú, huyện Đại Từtỉnh Thái Nguyên.Phương pháp tuyến điều tra (TĐT) và ô tiêuchuẩn (OTC).- Tuyến điều tra: trước hết là xác định địađiểm nghiên cứu, căn cứ vào bản đồ của khuvực lập các TĐT. TĐT đầu tiên có hướngvuông góc với đường đồng mức, các tuyếnsau song song với tuyến đầu. Chiều rộng quansát của TĐT là 4m. Khoảng cách giữa cáctuyến là 50 – 100m tùy vào địa hình cụ thểcủa từng quần xã. Dọc theo tuyến điều tra bốtrí 4- 6 OTC, mỗi ô có diện tích 400m2 (20x20 m) đối với rừng thứ sinh, 16m2 đối vớithảm cây bụi và 4m2 (2x2m) đối với thảm cỏ- Ô tiêu chuẩn: để thu thập số liệu thảm thựcvật, chúng tôi áp dụng OTC với các kích thướcnêu trên. Ô dạng bản (ODB) được bố trí trêncác đường chéo, đường vuông góc và các cạnhcủa OTC 400m2. Tổng diện tích các ODB phảiđạt ít nhất là 1/3 diện tích OTC. Trên TĐT vàOTC tiến hành lấy mẫu để xác định thành phầnloài thực vật. Ngoài ra dọc hai bên tuyến điềutra cũng đặt thêm các ODB phụ để thu thập sốliệu bổ sung.Xác định tên khoa học các loài thực vật theo cáctài liệu của Nguyễn Tiến Bân (2003-2005) [1],Bộ Nông nghiệp và PTNN (2000) [2], PhạmHoàng Hộ (1992-1993) [4]. Xác định các loàiTel: 0915462404Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên21http://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Hữu Quyền và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆthực vật quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam(2007) [3] và Danh lục đỏ IUCN (2007) [5].KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNĐa dạng của hệ thực vật tại xã Ký PhúSự phân bố các taxon trong các trạng tháithảm thực vậtKết quả điều tra thành phần thực vật xã KýPhú, chúng tôi đã lập được danh sách với 216loài, 170 chi, 75 họ, thuộc 4 ngành thực vậtbậc cao có mạch. Sự phân bố của các taxonđược trình bày ở bảng 1.Trong 4 ngành thực vật bậc cao có mạch thìngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, số chivà số loài phong phú nhất (gồm 68 họ, chiếm90,68%, 162 chi chiếm 95,29% và 207 loàichiếm 95,85%). Tiếp theo là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta) với 4 họ (chiếm 5,33%), 5 chi(chiếm 2,94%) và 6 loài (chiếm 2,77%). NgànhThông đất (Licopodiophyta) có 2 họ (chiếm85(09)/2: 21 - 242,66%), 2 chi (chiếm 1,18%) và 2 loài (chiếm0,92%). Ngành Mộc tặc (Equisetophyta) có sốhọ, số chi và số loài thấp nhất: 1 họ (chiếm1,33%), 1 chi (0,59%) và 1 loài (chiếm 0,46%).Trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộclan (Magnoliopsida) có 59 họ (chiếm 86,76% sốhọ), 148 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tính đa dạng của hệ thực vật Hệ thực vật Thảm thực vật Tỉnh Thái NguyênTài liệu có liên quan:
-
6 trang 328 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 213 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 198 0 0