Danh mục tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kết hợp tiền xử lý bằng ozôn và MBBR để xử lý màu và chất hữu cơ khó phân huỷ trong nước thải dệt nhuộm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.86 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần khó phân hủy sinh học từ thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, chất trợ nhuộm, tính chất nước thay đổi liên tục theo từng đợt sản phẩm cũng như công nghệ áp dụng nên việc áp dụng công nghệ sinh học sẽ gặp hạn chế về tải trọng xử lý, dễ sốc tải, đồng thời tiêu tốn nhiều hóa chất khử màu và lượng bùn phát sinh nhiều. Hơn 50% thành phần hóa học của chất tạo màu được xác định là không phân hủy sinh học do có vòng thơm hoặc nối đôi C=C trong cấu trúc hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ kết hợp tiền xử lý bằng ozôn và MBBR để xử lý màu và chất hữu cơ khó phân huỷ trong nước thải dệt nhuộm NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KẾT HỢP TIỀN XỬ LÝ BẰNG OZÔN VÀ MBBR ĐỂ XỬ LÝ MÀU VÀ CHẤT HỮU CƠ KHÓ PHÂN HUỶ TRONG NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM Nguyễn Hoàng Lan Thanh (1) Phạm Thị Phương Duyên Wan-Sik Par2 Shin Don Hoon3 Nguyễn Văn Phước4 TÓM TẮT Thành phần khó phân hủy sinh học từ thuốc nhuộm, chất tẩy rửa, chất trợ nhuộm, tính chất nước thay đổi liên tục theo từng đợt sản phẩm cũng như công nghệ áp dụng nên việc áp dụng công nghệ sinh học sẽ gặp hạn chế về tải trọng xử lý, dễ sốc tải, đồng thời tiêu tốn nhiều hóa chất khử màu và lượng bùn phát sinh nhiều. Hơn 50% thành phần hóa học của chất tạo màu được xác định là không phân hủy sinh học do có vòng thơm hoặc nối đôi C=C trong cấu trúc hóa học. Đề tài hợp tác quốc tế (Viện Môi trường và Tài nguyên và SamYoung- Dyetech) nghiên cứu ứng dụng tiền xử lý bằng ôzôn hóa kết hợp MBBR để xử lý nước thải dệt nhuộm thực tế, quy mô 5 m3/ngày, đặt tại Tổng Công ty Việt Thắng với nồng độ COD dao động trong khoảng: 634 -1051 mg/L và độ màu 600 - 1008 Pt-Co, hiệu suất loại bỏ COD đến 94%, hiệu quả màu đạt 96%. Nồng độ COD đầu ra từ 60 - 73 mg/l, màu 49 - 64 Pt-Co đạt QCVN 13:2015/BTNMT cột A. Từ khóa: Ôxi hóa bậc cao (AOP), MBBR, ôzôn hóa, kỵ khí, hiếu khí. 1. Giới thiệu giảm 90% BOD và khử màu tương đối tốt. Tuy nhiên, Các Nhà máy dệt nhuộm thường sử dụng một lượng phải bổ sung cơ chất cho vi sinh sau keo tụ; chi phí vận nước đáng kể, trong đó 72,3% lượng nước được sử hành cao do sử dụng nhiều hóa chất, quy trình vận dụng cho quá trình nhuộm và hoàn thiện sản phẩm [1]. hành phức tạp. Chi phí xử lý hơn 30.000 đồng/m3 nước Dư lượng thuốc nhuộm có thể lên đến 50% tổng lượng thải, trong đó khoảng 10.232 đồng/m3 là chi phí khử thuốc nhuộm sử dụng [2]. Một số loại thuốc nhuộm màu. như hoạt tính, phân tán, trực tiếp, hoàn nguyên… chứa Công nghệ keo tụ - lắng - lọc được áp dụng tại các liên kết C=C, vòng thơm, đa vòng… là những cấu trúc Công ty dệt Phúc Thành, Nhất Trí… Hiệu quả đạt được khó phân hủy sinh học. Bên cạnh đó, nhuộm nhiều loại khá cao: Độ màu giảm 70 - 90%, BOD giảm 50 - 70%, vải, sợi khác nhau nên các loại thuốc nhuộm sử dụng SS giảm 80 - 90%. Công nghệ này thích hợp cho những phải khác nhau, do đó tính chất nước thải luôn luôn cơ sở có lưu lượng nước thải nhỏ hơn 50 m3/ngày đêm, thay đổi. Hiện trạng xử lý nước thải dệt nhuộm tại Việt hệ thống được thiết kế keo tụ từng mẻ để giảm diện tích Nam như sau: xây dựng, tuy nhiên còn có một số loại thuốc nhuộm Công nghệ xử lý hóa lý - sinh học hiếu khí được áp không thể dùng keo tụ được và quá trình vận hành dụng tại nhiều Nhà máy như: Dệt nhuộm Việt Thắng, không được điều chỉnh tối ưu thì đầu ra sẽ không đạt Thành Công, Phước Long… hiệu quả xử lý khá cao, chuẩn. 1 Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG TP.HCM 2 Sanyoung Eng & Tech Co, LTD 3 Instutute DYETEC 4 Hội Nước và Môi trường TP.HCM 78 Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ Công nghệ sinh học hiếu khí - hóa lý được áp dụng nhưng chi phí cao và các nghiên cứu trên thành công tại các cơ sở dệt nhuộm như: Nhà máy dệt Daewon, Sài ở quy mô phòng thí nghiệm với nước thải tự pha từ Gòn Jubo, dệt Tân Tiến… Hiệu suất xử lý công nghệ thuốc nhuộm chưa áp dụng với nước thải thực tế. này khá cao, lượng hóa chất sử dụng ít hơn công nghệ Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng MBBR hóa lý sinh học nhưng không thích hợp cho những loại kỵ khí - thiếu khí - sục ôzôn - thiếu khí của Xiao Gong nước thải có tải trọng cao, thành phần tính chất không Bao đạt hiệu quả khử COD và độ màu trên 94% [11]. ổn định. Nghiên cứu xử lý màu nhuộm azo RB-5 so sánh sử Công nghệ xử lý hiện hữu của các công ty áp dụng dụng tiền xử lý O3 kết hợp MBBR và xử lý bằng MBBR. phương pháp xử lý sinh học truyền thống chiếm nhiều Hiệu quả thu được kết hợp O3 và MBBR cho khử màu diện tích, lượng bùn phát sinh lớn nhưng chi ...

Tài liệu có liên quan: