Nghiên cứu xác định dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trên rau xanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC-MS/MS)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.09 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một quy trình phân tích đồng thời dư lượng 10 HCBVTV thế hệ mới bao gồm fenobucarb, acetochlor, pretilachlor, fipronil, trifloxystrobin, fluaziphos-p-butyl, tebuconazole, cypermethrin và difenoconazole đã được nghiên cứu áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trên rau xanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC-MS/MS)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG MỘT SỐ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN RAU XANH BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP NỐI KHỐI PHỔ (GC-MS/MS) Ngô Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Lan Anh, Nguyễn Đăng Giáng Châu* Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: chaundg@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 3/6/2019; ngày hoàn thành phản biện: 3/7/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TÓM TẮT Một quy trình ph}n tích đồng thời dư lượng 10 HCBVTV thế hệ mới bao gồm fenobucarb, acetochlor, pretilachlor, fipronil, trifloxystrobin, fluaziphos-p-butyl, tebuconazole, cypermethrin và difenoconazole đã được nghiên cứu áp dụng. Quy trình sử dụng phương ph{p chiết siêu âm với dung môi acetone, làm sạch bằng cột chiết pha rắn than hoạt tính v| florisil, sau đó ph}n tích bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối khối phổ hệ 3 tứ cực. Phương ph{p cho giới hạn phát hiện thấp đối với các chất phân tích (dao động từ 1,4 đến 3,6 ng/g, n = 7), độ thu hồi tốt (dao động từ 83 % đến 111 %, n = 5), độ lặp lại tốt (RSD % < 11 %, n = 5) v| độ tuyến tính cao (R2 > 0,99). Khi áp dụng thực tế để phân tích các mẫu xà lách và hành lá thu thập tại các khu vực canh t{c rau trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ph{t hiện thấy tồn dư ở mức cao của một số HCBVTV, vượt quá giới hạn dư lượng cho phép trong các mẫu hành lá. Từ khóa: dư lượng, hóa chất bảo vệ thực vật, rau xanh, sắc ký khí ghép nối khối phổ1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh luôn l| thước đo chính để đ{nhgiá mức độ an toàn của rau. Nhiều công bố trên thế giới đã cảnh báo những rủi ro sứckhỏe cho con người khi bị phơi nhiễm HCBVTV [1, 2+. Để bảo vệ sức khỏe người tiêudùng cũng như khuyến khích nông nghiệp sạch, Tổ chức nông lương của Liên hợpquốc (FAO) kết hợp với tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [3] và chính phủ nhiều quốc gialớn trên thế giới như Mỹ [4], Canada [5], Úc [6+ đã ban h|nh Mức dư lượng tối đa chophép (MRL) của HCBVTV trên nông sản. Tuy nhiên, vì những lợi ích to lớn màHCBVTV mang lại như diệt trừ hiệu quả sâu bệnh, n}ng cao năng suất, sản lượng câytrồng, giảm chi phí canh tác, nên việc sử dụng HCBVTV l| điều không tránh khỏi. 27Nghiên cứu xác định dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trên rau xanh bằng phương pháp sắc ký khí … Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới tập trung x{c định, kiểm tra v| đ{nhgiá rủi ro dư lượng HCBVTV trong rau xanh, điển hình như: Akoto và cs [7+ đã đ{nhgi{ nguy cơ rủi ro sức khỏe của dư lượng HCBVTV trong ngô v| đậu đũa ở Ejura,Ghana; nhóm nghiên cứu của Chen [8] đã đ{nh gi{ dư lượng HCBVTV trong rau, củquả ở Trung Quốc; hay Mustapha và cs (2017) [9] phân tích dư lượng HCBVTV trongmột số loại rau và quả ở Kuwait, v,v. Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu trong vòng hai thập kỷ trở lại đ}y cũng cho thấyviệc sử dụng cũng như bảo quản, thải loại HCBVTV bừa bãi, không đúng kỹ thuật vàthiếu kiểm soát của nông dân trồng rau vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Đa số các nghiên cứunày thực hiện ở đồng bằng sông Hồng [10, 11, 12] v| đồng bằng sông Cửu Long [13].Các nghiên cứu này nêu rõ lo ngại về rủi ro cho môi trường và sức khỏe của người dântrong khu vực. Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng công trình liên quan đến x{c định vàđ{nh gi{ tồn dư HCBVTV trong rau củ quả ở Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là ởkhu vực Đồng bằng duyên hải miền Trung. Năm 2017, Ch}u v| nnk *14 + đã x}y dựngth|nh công quy trình ph}n tích đồng thời hỗn hợp các HCBVTV nghiên cứu trên nềnmẫu h|nh l{, song chưa được áp dụng vào thực tế cho vùng khảo sát. Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích {p dụng quy trình đã công bố củaChâu và nnk [14] vào thực tế để bước đầu phân tích dư lượng 10 HCBVTV thế hệ mớibao gồm fenobucarb, acetochlor, pretilachlor, fipronil, trifloxystrobin, fluaziphos-p-butyl, tebuconazole, cypermethrin và difenoconazole trong một số mẫu xà lách vàhành lá thu thập ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời nêu lên cảnh báo (nếu có) chongười tiêu dùng rau xanh hiện nay trên địa bàn nghiên cứu.2. THỰC NGHIỆM2.1. HCBVTV nghiên cứu Mười HCBVTV được lựa chọn cho nghiên cứu này bao gồm fenobucarb,acetochlor, fipronil, fluazifop-p-butyl, pretilachlor, isoprothiolane, trifloxystrobin,tebuconazole, cypermethrin, difenoconazole. Đ}y l| những hoạt chất được sử dụngnhiều trong canh t{c rau xanh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (dựa vào số liệuphỏng vấn nông hộ, số liệu không đưa ra ở đ}y), đồng thời có thể ph}n tích được bằngphương ph{p sắc ký khí. Delta-hexachlorcyclohexan (δ-HCH) được sử dụng làm chấtđồng hành.2.2. Lấy mẫu Tiến hành mấy mẫu rau xà lách (8 mẫu ở 8 hộ gia đình) tại xã Quảng Thành vàhành lá (14 mẫu ở đồng) tại phường Hương An thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng6 và tháng 7 năm 2018. Các loại rau được nghiên cứu là những loại rau được canh tácvà tiêu thụ nhiều ở khu vực nghiên cứu. Lấy mẫu vào thời điểm nông dân thu hoạch 28TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020)(thường là buổi chiều, chuẩn bị b{n cho người tiêu dùng vào sáng sớm hôm sau). Mỗimẫu rau lấy 0,5 kg, được gói trong giấy nhôm chuyên dụng. Sau khi đem về phòng thínghiệm, tiến hành loại bỏ vật chất thô. Mẫu rau được bảo quản trong tủ lạnh sâu (-200C) cho đến khi phân tích.2.3. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất Nghiên cứu n|y sử dụng c{c thiết bị sau: máy ph}n tích sắc ký khí ghép nối 2lần khối phổ hệ 3 tứ cực GC-MS TQ8040 (Shimadz ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu xác định dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trên rau xanh bằng phương pháp sắc ký khí ghép nối khối phổ (GC-MS/MS)TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020) NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG MỘT SỐ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN RAU XANH BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP NỐI KHỐI PHỔ (GC-MS/MS) Ngô Thị Mỹ Duyên, Trần Thị Lan Anh, Nguyễn Đăng Giáng Châu* Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế *Email: chaundg@hueuni.edu.vn Ngày nhận bài: 3/6/2019; ngày hoàn thành phản biện: 3/7/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TÓM TẮT Một quy trình ph}n tích đồng thời dư lượng 10 HCBVTV thế hệ mới bao gồm fenobucarb, acetochlor, pretilachlor, fipronil, trifloxystrobin, fluaziphos-p-butyl, tebuconazole, cypermethrin và difenoconazole đã được nghiên cứu áp dụng. Quy trình sử dụng phương ph{p chiết siêu âm với dung môi acetone, làm sạch bằng cột chiết pha rắn than hoạt tính v| florisil, sau đó ph}n tích bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối khối phổ hệ 3 tứ cực. Phương ph{p cho giới hạn phát hiện thấp đối với các chất phân tích (dao động từ 1,4 đến 3,6 ng/g, n = 7), độ thu hồi tốt (dao động từ 83 % đến 111 %, n = 5), độ lặp lại tốt (RSD % < 11 %, n = 5) v| độ tuyến tính cao (R2 > 0,99). Khi áp dụng thực tế để phân tích các mẫu xà lách và hành lá thu thập tại các khu vực canh t{c rau trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã ph{t hiện thấy tồn dư ở mức cao của một số HCBVTV, vượt quá giới hạn dư lượng cho phép trong các mẫu hành lá. Từ khóa: dư lượng, hóa chất bảo vệ thực vật, rau xanh, sắc ký khí ghép nối khối phổ1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật trong rau xanh luôn l| thước đo chính để đ{nhgiá mức độ an toàn của rau. Nhiều công bố trên thế giới đã cảnh báo những rủi ro sứckhỏe cho con người khi bị phơi nhiễm HCBVTV [1, 2+. Để bảo vệ sức khỏe người tiêudùng cũng như khuyến khích nông nghiệp sạch, Tổ chức nông lương của Liên hợpquốc (FAO) kết hợp với tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [3] và chính phủ nhiều quốc gialớn trên thế giới như Mỹ [4], Canada [5], Úc [6+ đã ban h|nh Mức dư lượng tối đa chophép (MRL) của HCBVTV trên nông sản. Tuy nhiên, vì những lợi ích to lớn màHCBVTV mang lại như diệt trừ hiệu quả sâu bệnh, n}ng cao năng suất, sản lượng câytrồng, giảm chi phí canh tác, nên việc sử dụng HCBVTV l| điều không tránh khỏi. 27Nghiên cứu xác định dư lượng một số hóa chất bảo vệ thực vật trên rau xanh bằng phương pháp sắc ký khí … Nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới tập trung x{c định, kiểm tra v| đ{nhgiá rủi ro dư lượng HCBVTV trong rau xanh, điển hình như: Akoto và cs [7+ đã đ{nhgi{ nguy cơ rủi ro sức khỏe của dư lượng HCBVTV trong ngô v| đậu đũa ở Ejura,Ghana; nhóm nghiên cứu của Chen [8] đã đ{nh gi{ dư lượng HCBVTV trong rau, củquả ở Trung Quốc; hay Mustapha và cs (2017) [9] phân tích dư lượng HCBVTV trongmột số loại rau và quả ở Kuwait, v,v. Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu trong vòng hai thập kỷ trở lại đ}y cũng cho thấyviệc sử dụng cũng như bảo quản, thải loại HCBVTV bừa bãi, không đúng kỹ thuật vàthiếu kiểm soát của nông dân trồng rau vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Đa số các nghiên cứunày thực hiện ở đồng bằng sông Hồng [10, 11, 12] v| đồng bằng sông Cửu Long [13].Các nghiên cứu này nêu rõ lo ngại về rủi ro cho môi trường và sức khỏe của người dântrong khu vực. Tuy nhiên, cho đến nay, số lượng công trình liên quan đến x{c định vàđ{nh gi{ tồn dư HCBVTV trong rau củ quả ở Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là ởkhu vực Đồng bằng duyên hải miền Trung. Năm 2017, Ch}u v| nnk *14 + đã x}y dựngth|nh công quy trình ph}n tích đồng thời hỗn hợp các HCBVTV nghiên cứu trên nềnmẫu h|nh l{, song chưa được áp dụng vào thực tế cho vùng khảo sát. Chính vì vậy, nghiên cứu này nhằm mục đích {p dụng quy trình đã công bố củaChâu và nnk [14] vào thực tế để bước đầu phân tích dư lượng 10 HCBVTV thế hệ mớibao gồm fenobucarb, acetochlor, pretilachlor, fipronil, trifloxystrobin, fluaziphos-p-butyl, tebuconazole, cypermethrin và difenoconazole trong một số mẫu xà lách vàhành lá thu thập ở Tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời nêu lên cảnh báo (nếu có) chongười tiêu dùng rau xanh hiện nay trên địa bàn nghiên cứu.2. THỰC NGHIỆM2.1. HCBVTV nghiên cứu Mười HCBVTV được lựa chọn cho nghiên cứu này bao gồm fenobucarb,acetochlor, fipronil, fluazifop-p-butyl, pretilachlor, isoprothiolane, trifloxystrobin,tebuconazole, cypermethrin, difenoconazole. Đ}y l| những hoạt chất được sử dụngnhiều trong canh t{c rau xanh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (dựa vào số liệuphỏng vấn nông hộ, số liệu không đưa ra ở đ}y), đồng thời có thể ph}n tích được bằngphương ph{p sắc ký khí. Delta-hexachlorcyclohexan (δ-HCH) được sử dụng làm chấtđồng hành.2.2. Lấy mẫu Tiến hành mấy mẫu rau xà lách (8 mẫu ở 8 hộ gia đình) tại xã Quảng Thành vàhành lá (14 mẫu ở đồng) tại phường Hương An thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế vào tháng6 và tháng 7 năm 2018. Các loại rau được nghiên cứu là những loại rau được canh tácvà tiêu thụ nhiều ở khu vực nghiên cứu. Lấy mẫu vào thời điểm nông dân thu hoạch 28TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 2 (2020)(thường là buổi chiều, chuẩn bị b{n cho người tiêu dùng vào sáng sớm hôm sau). Mỗimẫu rau lấy 0,5 kg, được gói trong giấy nhôm chuyên dụng. Sau khi đem về phòng thínghiệm, tiến hành loại bỏ vật chất thô. Mẫu rau được bảo quản trong tủ lạnh sâu (-200C) cho đến khi phân tích.2.3. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất Nghiên cứu n|y sử dụng c{c thiết bị sau: máy ph}n tích sắc ký khí ghép nối 2lần khối phổ hệ 3 tứ cực GC-MS TQ8040 (Shimadz ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa chất bảo vệ thực vật Sắc ký khí ghép nối khối phổ Nông nghiệp sạch Dung môi acetone Thuốc trừ sâuTài liệu có liên quan:
-
122 trang 117 0 0
-
88 trang 59 0 0
-
38 trang 43 0 0
-
122 trang 35 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 7
17 trang 34 0 0 -
18 trang 33 0 0
-
Vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BỌ NHẢY HẠI RAU
44 trang 30 0 0 -
Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật
24 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0