
Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 1.92 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật là yếu tố quan trọng để đảm bảo an ninh lương thực cho loài người. Chính vì nhu cầu đó mà lượng thuốc hóa học dyu2ngcho việc bảo vệ thực vật ngày càng tăng cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA CHỦ ĐỀ : THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬTMÔN : HÓA HỮU CƠ II GVHD : NGUYỄN ĐỨC MẠNH Lớp : 09CQM Nhóm : 05 Đà Nẵng, tháng 5/2011DANH SÁCH NHÓM 05 :1. Lê Thị Phương Thảo2. Lê Hoàng Anh Thư3. Nguyễn Thị Thanh Vân4. Nguyễn Thị Biên5. Lê Thị Sương6. Trần Thị TuyếtI. Giới thiệu: Viêt Nam là môt nước san xuât nông nghiêp, khí hâu nhiêt đới nong và âm cua Viêt ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣Nam thuân lợi cho sự phat triên cua cây trông nhưng cung rât thuân lợi cho sự phat sinh, ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ́phat triên cua sâu bênh, cỏ dai gây hai mua mang. Do vây viêc sử dung thuôc BVTV để ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́phong trừ sâu hai, dich bênh bao vệ mua mang, giữ vững an ninh lương thực quôc gia là ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́môt biên phap quan trong và chủ yêu. ̣ ̣ ́ ̣ ́ Từ thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát triễn vũ bão của các ngành khoahọc, lĩnh vực hóa học và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vât (BVTV) đã có sự thayđổi rất mạnh mẽ: Sự hiểu biết sâu hơn về phương thức tác động của thuốc BVTV đãcho phép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác động khác trước, đượcsử dụng một cách hiệu quả và an toàn trong ngành sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do bùng nổ dân số, cùng với xu hướng đô thịhóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ còn cách là phải thâm canh đểtăng sản lượng cây trồng. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thểtránh được là gây nên nhưng vấn đề nghiêm trọng cho môi trường (mất cân bằng sinhthái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng…) và đời sống sinh hoạt của conngười. Nhằm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải tiến hành các biện phápphòng trừ, trong đó biện pháp hóa học là quan trọng. Cung với phân bon hoa hoc, thuôc ̀ ́ ́ ̣ ́BVTV là yêu tố rât quan trong để đam bao an ninh lương thực cho loai người.Chinh vì ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́nhu câu đó mà lượng thuôc hoa hoc dung cho viêc bao vệ thực vât ngay cang tăng cao. ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀II. Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật: 1. Khái niệm : Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm: sâu hại,bệnh hại,côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …). Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. S ở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại. 2. Các nhóm thuốc BVTV: Thuốc BVTV được chia thành từng nhóm tuỳ theo công dụng của chúng: - Thuốc trừ sâu - Thuốc xông hơi diệt sâu bệnh hại nông sản trong kho - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện hại cây - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ thân cây mộc - Thuốc trừ động vật hoang dã - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc làm rụng lá cây - Thuốc trừ ốc sên - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc trừ chim hại mùa màng - Thuốc làm khô cây - Thuốc diệt chuột - Thuốc điều hòa sinh trưởng cho cây 3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV – Mức độ độc hại của thuốc: Tùy theo từng lọai thuốc BVTV mà cấu tạo thành phần thuốc khác nhau từ đó nó dẫn đến những dặc trưng về tinh chất hóa họa, mức độ độc hai của riêng từng loại thuốc, ví dụ như : • Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ : Trong công thức hóa học của thuốc trừ sâu có chứa nguyên tố Cl, và C,H,O….Thuốc này thường gây độ mãn tính, thuốc lưu tồn lâu trong môi trường, gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuốc bảo vệ thực vật TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA CHỦ ĐỀ : THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬTMÔN : HÓA HỮU CƠ II GVHD : NGUYỄN ĐỨC MẠNH Lớp : 09CQM Nhóm : 05 Đà Nẵng, tháng 5/2011DANH SÁCH NHÓM 05 :1. Lê Thị Phương Thảo2. Lê Hoàng Anh Thư3. Nguyễn Thị Thanh Vân4. Nguyễn Thị Biên5. Lê Thị Sương6. Trần Thị TuyếtI. Giới thiệu: Viêt Nam là môt nước san xuât nông nghiêp, khí hâu nhiêt đới nong và âm cua Viêt ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ̣Nam thuân lợi cho sự phat triên cua cây trông nhưng cung rât thuân lợi cho sự phat sinh, ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̃ ́ ̣ ́phat triên cua sâu bênh, cỏ dai gây hai mua mang. Do vây viêc sử dung thuôc BVTV để ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́phong trừ sâu hai, dich bênh bao vệ mua mang, giữ vững an ninh lương thực quôc gia là ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́môt biên phap quan trong và chủ yêu. ̣ ̣ ́ ̣ ́ Từ thập niên 70 của thế kỷ 20, cùng với sự phát triễn vũ bão của các ngành khoahọc, lĩnh vực hóa học và kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vât (BVTV) đã có sự thayđổi rất mạnh mẽ: Sự hiểu biết sâu hơn về phương thức tác động của thuốc BVTV đãcho phép phát hiện ra nhiều hoạt chất mới có phương thức tác động khác trước, đượcsử dụng một cách hiệu quả và an toàn trong ngành sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng do bùng nổ dân số, cùng với xu hướng đô thịhóa và công nghiệp hóa ngày càng mạnh, con người chỉ còn cách là phải thâm canh đểtăng sản lượng cây trồng. Khi thâm canh cây trồng, một hậu quả tất yếu không thểtránh được là gây nên nhưng vấn đề nghiêm trọng cho môi trường (mất cân bằng sinhthái, kéo theo sự phá hoại của dịch hại ngày càng tăng…) và đời sống sinh hoạt của conngười. Nhằm giảm thiệt hại do dịch hại gây ra, con người phải tiến hành các biện phápphòng trừ, trong đó biện pháp hóa học là quan trọng. Cung với phân bon hoa hoc, thuôc ̀ ́ ́ ̣ ́BVTV là yêu tố rât quan trong để đam bao an ninh lương thực cho loai người.Chinh vì ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ́nhu câu đó mà lượng thuôc hoa hoc dung cho viêc bao vệ thực vât ngay cang tăng cao. ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀II. Tổng quan về thuốc bảo vệ thực vật: 1. Khái niệm : Thuốc BVTV là những hợp chất hoá học (vô cơ, hữu cơ), những chế phẩm sinh học (chất kháng sinh, vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, tuyến trùng, …), những chất có nguồn gốc thực vật, động vật, được sử dụng để bảo vệ cây trồng và nông sản, chống lại sự phá hại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.Những sinh vật gây hại chính gồm: sâu hại,bệnh hại,côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, thú rừng, nấm, vi khuẩn, rong rêu, cỏ dại, …). Ở nhiều nước trên thế giới thuốc BVTV có tên gọi là thuốc trừ dịch hại. S ở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột, chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, …) có một tên chung là những dịch hại, do vậy những chất dùng để diệt trừ chúng được gọi là thuốc trừ dịch hại. 2. Các nhóm thuốc BVTV: Thuốc BVTV được chia thành từng nhóm tuỳ theo công dụng của chúng: - Thuốc trừ sâu - Thuốc xông hơi diệt sâu bệnh hại nông sản trong kho - Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện hại cây - Thuốc trừ cỏ - Thuốc trừ thân cây mộc - Thuốc trừ động vật hoang dã - Thuốc trừ tuyến trùng - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc làm rụng lá cây - Thuốc trừ ốc sên - Thuốc trừ cá hại mùa màng - Thuốc trừ chim hại mùa màng - Thuốc làm khô cây - Thuốc diệt chuột - Thuốc điều hòa sinh trưởng cho cây 3. Thành phần cấu tạo chủ yếu của thuốc BVTV – Mức độ độc hại của thuốc: Tùy theo từng lọai thuốc BVTV mà cấu tạo thành phần thuốc khác nhau từ đó nó dẫn đến những dặc trưng về tinh chất hóa họa, mức độ độc hai của riêng từng loại thuốc, ví dụ như : • Thuốc trừ sâu Clo hữu cơ : Trong công thức hóa học của thuốc trừ sâu có chứa nguyên tố Cl, và C,H,O….Thuốc này thường gây độ mãn tính, thuốc lưu tồn lâu trong môi trường, gây tích lũy sinh học mạnh và dễ dàng gây hiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa hữu cơ Thuốc bảo vệ thực vật Hợp chất hóa học Thuốc trừ sâu Nhóm thuốc bảo vệ thực vật Công dụng thuốc bảo vệ thực vật Tiểu luận hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 311 0 0 -
86 trang 91 0 0
-
56 trang 69 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
Các chất hữu cơ độc trong môi trường và chuyển hóa: Phần 1
35 trang 61 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 53 0 0 -
175 trang 51 0 0
-
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 49 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 48 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 47 1 0 -
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
26 trang 43 0 0 -
1 trang 43 0 0
-
38 trang 42 0 0
-
177 trang 40 0 0
-
60 trang 38 0 0
-
Thông tư Số: 21/2013/TT-BNNPTNT
345 trang 38 0 0 -
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 37 0 0 -
Bài tiểu luận: Tìm hiểu về chì (Plumbum)
25 trang 37 0 0 -
73 trang 36 0 0
-
25 trang 35 0 0