Danh mục tài liệu

Ngộ độc thực phẩm (Food poisoning)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.43 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngộ độc thực phẩm (Food poisoning) là các biểu hiện bệnh lý xuất hiện sau khi ăn uống những loại thực phẩm nhiễm khuẩn, nhiễm độc hoặc có chứa chất gây ngộ độc. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản về định nghĩa, phân loại ngộ độc thực phẩm, nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân từ các tác nhân gây ngộ độc, quá trình và các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm, phương pháp phòng và phương pháp điều trị dành cho người bị ngộ độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngộ độc thực phẩm (Food poisoning) NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ( Food poisoning )GIỚI THIỆU Dân số tăng nhanh, đạo đức kinh doanh giảm, kéo theo hàng loạt vấn đề vềmôi trường , vệ sinh thực phẩm làm sức khỏe của chúng ta luôn đặt trong tình trạngbị đe dọa. Thứ trưởng Bộ Y tế CSVN Trần Chí Liêm cho biết, mỗi năm tại Việt Namxảy ra từ 250 đến 500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000 đến 10.000 nạn nhân, trong sốđó khoảng một, hai trăm người bị chết. Còn theo theo thống kê của tổ chức y tế thếgiới hằng năm Việt Nam có khoảng 8 triệu người bi ngộ độc thực phẩm hoặc ngộ độcdo liên quan đến thực phẩm. Thực chất một sản phẩm an toàn phụ thuộc vào rất nhiều quá trình. Ngay từban đầu phải đảm bảo mọi yếu tố như: con giống, đất, phân, thức ăn chăn nuôi, sựchăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản, chế biến, lưu thông rồi mới đếntiêu dùng. Vấn đề ngộ độc thực phẩm gây hại cho sức khỏe không phải là mới, nhưngviệc nó có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng và lâu dài như suy thận hay trí nãochậm phát triển, chứng động kinh, đặc biệt là ở trẻ em thì không phải ai cũng biết. Trong một báo cáo mới đây, Tiến sĩ Tanya Roberts, thuộc Trung tâm Bệnh ngộđộc thực phẩm ở thành phố Grove, bang Pennsylvania – Mỹ, đã tìm ra 5 tác nhân gâybệnh ngộ độc thực phẩm chủ yếu, bao gồm: Campylobacter, E. coli, Listeriamonocytogenes, Salmonella và Toxoplasma gondii. Những vi khuẩn này có thể làmtăng nguy cơ gây ra các biến chứng nghiêm trọng lâu dài như: suy thận, bại liệt, độngkinh, nghe và thị giác suy giảm, và chậm phát triển trí não. Ngoài ra, nhóm nghiêncứu cho biết khoảng hơn 200 tác nhân gây bệnh khác cũng có thể xâm nhập vào thựcphẩm và gây bệnh.Trong khi mức độ nghiêm trọng của các nhiễm trùng cấp tính rất phức tạp, tùy thuộcvào các mầm bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân, trong đó các triệu chứng phổ biếnnhất là tiêu chảy và nôn mửa. Tuy nhiên ngay cả sau khi bệnh nhân hồi phục và hếtcác triệu chứng này thì họ vẫn có thể phải đối phó với những ảnh hưởng lâu dài.Trong báo cáo của mình, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng nhiễm vi khuẩnCampylobacter kết hợp với hội chứng Guillain-Barre (gây mất cảm giác và yếu cơ) lànguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh bại liệt tại Hoa Kỳ cũng như viêm khớp,nhiễm trùng tim, và nhiễm trùng máu. 1 MỤC LỤCI.Định nghĩa và phân loại ngộ độc thực phẩm ............................ 3 1.1.Định nghĩa: ............................................................................................ 3 1.2 Phân loại các loại ngộ độc thực phẩm: ................................................... 3II. Nguyên nhân và quá trình gây ngộ độc thực phẩm ................ 3 1. Nguyên nhân chủ quan ........................................................................... 3 2. Nguyên nhân từ các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm ............................... 4 2.1 Vi sinh vật gây ngộ độc thực phẩm: ..................................................... 4 2.1.1.1 Vi khuẩn Clotridium botulism ....................................................... 4 2.1.1.2 Vi khuẩn Staphylococcus ............................................................. 5 2.1.1.3 Vi khuẩn Salmonella ..................................................................... 5 2.1.1.4 Clostridium perfringents ............................................................... 6 2.1.2 Vi rút ................................................................................................... 6 2.1.3 Ký sinh vật thường gặp trong thực phẩm là giun sán. .......................... 7 2.1.3 Nấm mốc ............................................................................................. 7 2.2 Ngộ độc thực phẩm do ô nhiễm các chất hoá học: .................................. 8 2.2.1 chất độc hóa học ............................................................................... 8 2.2.2 Các đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm: .......................................... 8 2.2.2.1. Con đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm thụ động: ................... 8 2.2.2.2. Nhiễm hóa chất vào thực phẩm chủ động: .................................... 8 2.3 thực phẩm mang độc tự nhiên ................................................................. 9 2.3.1.Các thực phẩm động vật có độc tốtự nhiên như: ............................... 9 2.3.2 Các thực phẩm là thực vật độc tố như: ................................................ 9 2.4 Ngộ độc thực phẩm do môi trường ...................................................... 11III.triệu chứng ngộ độc thực phẩm ....................................... 12IV.Phương pháp phòng ngộ độc thực phẩm ............................. 12IV. phương pháp điều trị người bị ngộ độc thực phẩm ............. 14Tài liệu tham khảo ……………………………………… ...