Danh mục tài liệu

Ngôn ngữ học với việc dạy học tiếng Pháp - TS. Trần Đình Bình

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.75 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử phát triển các phương pháp dạy ngoại ngữ của loài người đã trải qua hơn 5000 năm, đã đạt được nhiều kết quả tích cực, phục vụ nhu cầu giao tiếp, trao đổi, quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục giữa các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, tiếng Pháp là di sản của hơn 80 năm Pháp thuộc (1858 - 1945) và là một trong 6 ngoại ngữ được dạy trong hệ thống giáo dục phổ thông: Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật và tiếng Đức. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngôn ngữ học với việc dạy học tiếng Pháp - TS. Trần Đình Bình NGÔN NGỮ<br /> <br /> SỐ 10<br /> <br /> 2012<br /> <br /> NGÔN NGỮ HỌC<br /> VỚI VIỆC DẠY HỌC TIẾNG PHÁP<br /> TS.TRẦN ĐÌNH BÌNH*<br /> <br /> 2012 là năm Khoa Ngôn ngữ và<br /> Văn hoá Pháp, Trường Đại học Ngoại<br /> ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, trước<br /> kia là Khoa tiếng Pháp, Trường Đại<br /> học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội kỉ<br /> niệm 50 năm thành lập (1962 - 2012).<br /> Nhân dịp này, chúng tôi muốn nói về<br /> những đóng góp quan trọng của ngôn<br /> ngữ học vào việc giảng dạy tiếng Pháp,<br /> trong đào tạo giáo viên tiếng Pháp để<br /> phục vụ nhu cầu của đất nước từ ngày<br /> thành lập Khoa đến nay.<br /> <br /> đào tạo từ thời Pháp thuộc, trong đó<br /> có thầy chủ nhiệm khoa đầu tiên, Nhà<br /> giáo nhân dân, nhà thơ Vũ Đình Liên<br /> với bài thơ nổi tiếng Ông Đồ, được<br /> tiếp thu những kiến thức của ngành<br /> ngôn ngữ học và một số ngành khoa<br /> học xã hội nhân văn như: tâm lí, xã<br /> hội học, văn hoá học, triết học, nhân<br /> học v.v.. trong giảng dạy ngoại ngữ<br /> trên thế giới.<br /> <br /> Từ phương pháp giảng dạy truyền<br /> thống đến đường hướng hành động:<br /> <br /> Đây là phương pháp lâu đời nhất,<br /> còn được gọi là Ngữ pháp - dịch, với<br /> mục đích dạy cho người học nắm được<br /> các quy tắc ngữ pháp, nhớ được càng<br /> nhiều từ càng tốt để đọc hiểu và dịch<br /> những trích đoạn văn hay, những tác<br /> phẩm văn học nước ngoài, góp phần<br /> nâng cao kiến thức văn hoá chung.<br /> Phương pháp này coi ngôn ngữ là tập<br /> hợp các quy tắc và các trường hợp<br /> ngoại lệ, vì vậy học ngoại ngữ chính<br /> là học các quy tắc và các trường hợp<br /> ngoại lệ của ngoại ngữ đó. Nó đòi hỏi<br /> khả năng ghi nhớ của người học để<br /> làm các bài tập từ vựng, ngữ pháp,<br /> dịch ngược, dịch xuôi, do đó người<br /> ta còn gọi là phương pháp học thuộc<br /> lòng. Cách dạy học mang tính diễn<br /> <br /> Lịch sử phát triển các phương<br /> pháp dạy ngoại ngữ của loài người đã<br /> trải qua hơn 5000 năm, đã đạt được<br /> nhiều kết quả tích cực, phục vụ nhu<br /> cầu giao tiếp, trao đổi, quan hệ hợp<br /> tác kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo<br /> dục giữa các quốc gia trên thế giới.<br /> Ở Việt Nam, tiếng Pháp là di sản của<br /> hơn 80 năm Pháp thuộc (1858 - 1945)<br /> và là một trong 6 ngoại ngữ được dạy<br /> trong hệ thống giáo dục phổ thông:<br /> Tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng<br /> Trung, tiếng Nhật và tiếng Đức.<br /> Từ khi thành lập Khoa Ngôn ngữ<br /> và Văn hoá Pháp mà tiền thân là Khoa<br /> tiếng Pháp (tháng 9 năm 1962) đến<br /> nay, việc đào tạo giáo viên tiếng Pháp<br /> đã thừa hưởng những kinh nghiệm<br /> quý báu của thế hệ các thầy cô được<br /> <br /> Phương pháp truyền thống phương pháp ngữ pháp - dịch<br /> <br /> ..............................<br /> *<br /> <br /> Khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Pháp<br /> ĐH Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội.<br /> <br /> 50<br /> giải và tường minh, nghĩa là thầy giới<br /> thiệu, giải thích quy tắc qua các thí<br /> dụ minh hoạ, sau đó cho học sinh làm<br /> các bài tập về từ vựng, ngữ pháp, bài<br /> tập dịch ngược, dịch xuôi. Đây là cách<br /> rèn luyện trí nhớ, khả năng tư duy,<br /> phân tích của người học nhưng ít phát<br /> triển tính sáng tạo do người học chủ<br /> yếu ghi chép, học thuộc lòng các quy<br /> tắc ngữ pháp, từ vựng để hiểu và làm<br /> bài tập viết mà thôi. Giáo viên chủ<br /> yếu độc thoại, ít giao tiếp khẩu ngữ<br /> với học sinh, do ưu tiên ngôn ngữ viết<br /> thành ra người học biết rất nhiều từ<br /> và kiến thức ngữ pháp nhưng ít khả<br /> năng giao tiếp nói bằng ngoại ngữ.<br /> Phương pháp trực tiếp, nghe nói,<br /> nghe nhìn, cấu trúc tổng thể nghe nhìn<br /> Phương pháp này ra đời vào đầu<br /> thế kỉ XX và tồn tại đến những năm<br /> 1970, chúng đối lập với phương pháp<br /> truyền thống vì ưu tiên ngôn ngữ nói,<br /> coi ngôn ngữ là công cụ giao tiếp, dựa<br /> vào chủ nghĩa kinh nghiệm và các lí<br /> thuyết ngôn ngữ học, tâm lí học như<br /> thuyết liên tưởng, thuyết hành vi, thuyết<br /> cấu trúc, thuyết phân bố, thuyết xây<br /> dựng kiến thức để thiết kế và triển<br /> khai việc dạy học theo các mục tiêu<br /> được xác định. Thí dụ: phương pháp<br /> trực tiếp dựa vào kinh nghiệm, vốn<br /> sống của người học, thuyết liên tưởng<br /> để dạy từ vựng mà không cần dịch ra<br /> tiếng mẹ đẻ. Các thao tác như hỏi, đáp,<br /> nhắc lại, bắt chước, luyện nói đều xuất<br /> phát từ thuyết hành vi nhằm hình thành<br /> và phát triển khẩu ngữ thường được<br /> sử dụng trong bốn phương pháp nói<br /> trên, do đó luôn có sự tương tác bằng<br /> khẩu ngữ giữa thầy và trò, giữa học<br /> trò với nhau. Việc dùng cách quy nạp<br /> ẩn trong quá trình dạy học nhằm phát<br /> huy khả năng tư duy, phân tích, tổng<br /> <br /> Ngôn ngữ số 10 năm 2012<br /> hợp, tính sáng tạo của người học. Nếu<br /> phương pháp trực tiếp sử dụng các đồ<br /> vật để dạy từ vựng cơ bản, thì phương<br /> pháp nghe nói lại dùng băng từ cát<br /> xét để luyện nghe, nói, còn phương<br /> pháp nghe nhìn thì kết hợp cả băng<br /> cát xét và hình ảnh minh họa giúp cho<br /> việc nhớ nghĩa và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: