Danh mục tài liệu

Người hoạch định kế hoạch xuất khẩu Chương 1

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 325.18 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1Quản lý các mục tiêu, nguồn lực và công cụ. Cuốn sách hướng dẫn lập kế hoạch của CBI bắt đầu bằng phần quản lý một doanh nghiệp: những người sáng lập, điều hành công ty, truyền cảm hứng cho mọi người và cuối cùng là tạo ra lợi nhuận để đảm bảo rằng công ty tiếp tục được duy trì, phát triển và tạo ra công ăn việc làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người hoạch định kế hoạch xuất khẩu Chương 1LỜI TỰA Cuốn sách “Người hoạch định kế hoạch xuất khẩu” này được trích dịch từnguyên tác “Export planner” của tổ chức CBI – Hà Lan. Sách này đư tái bản nhiều ợclần với những chỉnh sửa, bổ sung ngày càng mang tính chất thiết thực hơn. Sách được viết the o kiểu mô tả tuần tự những công việc cần phải làm để trởthành một nhà hoạch định kế hoạch triển vọng cho các hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp mình. Trong từng công việc cần phải làm, trước hết, tác giả giới thiệu những cơsở lý cơ bản mà nhà hoạch định cần phải nắm, lý thuyết được giới thiệu như một lờidẫn giải hơn là cơ sở lý luận mang tính hàn lâm, giúp người đọc cảm nhận dễ dàng.Phần mô tả công việc cũng được trình bày theo lối kể chuyện theo trình tự những côngviệc cần phải làm; vì vậy cuốn sách này được coi như một cẩm nang về kỹ năng hoạchđịnh hơn là một cuốn sách tham khảo. Sách được dịch trong xu thế chúng ta đang trong thời kỳ chuyển đổi, nhữngkiến thức mới về doanh nghiệp, thị trường, thị trường mục tiêu, môi trường kinh doanh,đối tác thương mại, cạnh tranh,… thiết nghĩ sẽ đóng góp phần nào kiến thức và kỹnăng cho người sử dụng, không những cho điểm đến của sản phẩm, dịch vụ là châuÂu, mà còn hữu ích đối với những thị trường khách như Đông Á, Bắc Mỹ,… Tuy được chỉnh sửa nhiều lần, nhưng chắc chắn sẽ còn nhiều hạn chế về thuậtngữ cũng như văn phong, rất mong nhận được góp ý của đọc giả. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 09 năm 2008 1MỤC LỤCLời tựaChương 1. Quản lý: các mục tiêu, nguồn lực và công cụ1.1. Thiết lập vác mục tiêu đáp ứng chiến lược1.2. Các nguồn lực: khác nhau và khan hiếm1.3. Các công cụ quản lýChương 2. Công ty xuất khẩu2.1. Làm thế nào để trở thành người giỏi nhất trong lĩnh vực kinh doanh2.2. Thẩm định chất lượng chung2.3. Xuất khẩu chủ động hay thụ động2.4. Vị thế của bạn trên thị trường nội địa2.5. Thẩm định xuất khẩuChương 3. Thị trường mục tiêu3.1. Lựa chọn thị trường mục tiêu3.2. Đánh giá tiềm năng của thị trường3.3. Nhận biết cạnh trạnhChương 4. Chiến lược thâm nhập thị trường4.1. Phân khúc thị trường4.2. Sản phẩm xuất khẩu4.3. Đóng gói4.4. ‘Nhận dạng’ công ty và sản phẩm xuất khẩu của bạn4.5. Chi phí xuất khẩu và định giá xuất khẩu4.6. Chiến lược phân phối4.7. Chọn lựa kênh phân phối4.8. Xúc tiến xuất khẩuChương 5. Lựa chọn đối tác thương mại5.1. Lựa chọn một đối tác thương mại5.2. Tận dụng mối cộng tác thương mại5.3. Vượt qua các khác biệt về văn hóa 2Chương 6. Lập kế hoạch quản lý6.1. Lập kế hoạch cho nhà quản lý6.2. Mục đích, chức năng và hình thức của một bảng kế hoạch marketing xuất khẩu6.3. Kế hoạch hành động6.4. Kết luận tài chính6.5. Phần tùy chọn: Kế hoạch dự phòngCác phụ lụcPhụ lục 1: Các điều khoản thanh toánPhụ lục 2: Các điều khoản giao hàngPhụ lục 3: CBI – chất lượng nhanh chóngPhụ lục 4: MarketingPhụ lục 5: Tham khảo 3 1 Quản lý các mục tiêu, nguồn lực và công cụCuốn sách hướng dẫn lập kế hoạch của CBI bắt đầu bằngphần quản lý một doanh nghiệp: những người sáng lập, điềuhành công ty, truy cảm hứng cho mọi người và cuối cùng ềnlà tạo ra lợi nhuận để đảm bảo rằng công ty tiếp tục được duy trì, phát triển và tạo racông ăn việc làm. Nếu doanh nghiệp đã nhận được chứng chỉ ISO, điều này có nghĩarằng doanh nghiệp này đã hoàn toàn hiểu rõ nghiệm vụ của các nhà quản lý: thiết lậpmục tiêu, tạo ra nguồn lực sẵn sàng, bán (làm ra) các sản phẩm hoặc dịch vụ, và đánhgiá công việc được thực hiện đã đúng hay chưa. Tiêu chí để đánh giá sự thành công làkhách hàng hoặc người mua hàng cảm thấy thỏa mãn.Điều hành công ty không có gì lôi cuốn nếu việc đó không tạo ra lợi nhận thông quaviệc tăng giá trị vào sản phẩm của doanh nghiệp. Giá trị gia tăng đó phải thật sự đủ hấpdẫn để khách hàng của doanh nghiệp quyết định bỏ tiền ra mua tính đặc biệt mà sảnphẩm của doanh nghiệp mang lại bởi vì sản phẩm này có nhiều giá trị cộng thêm hơnsản phẩm của các đối thủ cạnh tranh khác.Tuy nhiên, việc quản lý thật ra không dễ dàng, đặc biệt khi doanh nghiệp bán hàng củamình cho nh ững khách hàng ở nước ngoài. Về mặt lý thuyết, kinh doanh quốc tế cónhững phương pháp giống như kinh doanh trong nước, nhưng khi thực hiện thì khóhơn nhiều – đơn giản vì những khách hàng này khác với những khách hàng mà doanhnghiệp vẫn thường gặp. Nhu cầu của họ khác hẳn, các cách xúc tiến sản phẩm hoặcdịch vụ của doanh nghiệp cũng phải khác. Vì sự thành công của một doanh nghiệpđược đo bằng sự thỏa mãn của khách hàng, do đó doanh nghiệp sẽ phải tự tìm ra cáchthay đổi công ty, sản phẩm, công nhân – và cuối cùng là chính bản thân người quản lý,để tiếp tục thỏa mãn nhu cầu của thị trường.Cuốn “người hoạch định kế hoạch xuất khẩu” của CBI tái bản lần thứ năm này hướngdẫn doanh nghiệp theo những điểm kiểm tra (checkpoint) thích hợp, tìm ra những khácbiệt. Vì sự bảo đảm tốt nhất cho sự thành công chính là nhà quản trị công ty; việc thiếtlập tiến trình thực hiện thông qua việc thiết lập các mục tiêu, trong chương này s mô ẽtả những mục tiêu, nguồn lực và công cụ gì có sãn để doanh nghiệp sử dụng theo ýmuốn của mình. 4 Quản lý đề ra các mục tiêu Các nhiệm vụ của công việc quản trị Quản lý tạo ra ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: