
Người hoạch định kế hoạch xuất khẩu Chương 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Người hoạch định kế hoạch xuất khẩu Chương 2 2 Công ty Xuất KhẩuCông tác chuẩn bị cho xuất khẩu bao giờ cũngbắt đầu bằng việc thẩm định xem công ty củabạn có đủ mạnh để thành công trong lĩnh vựcnày hay không – hay đơn gi chỉ là tồn tại ảntrong trận chiến cạnh tranh ở nước ngoài.Như vậy là công ty của bạn có tất cả các nguồnlực mà bạn đã đọc qua trong chương trước.Trong chương 2 này, nhà hoạch định Xuất khẩu CBI hướng dẫn bạn lần lượt kiểm địnhtoàn bộ công ty và môi trường cạnh tranh của bạn, lưu ý những tài sản có giá trị tronglĩnh vực kinh doanh quốc tế, cảnh báo về những khó khăn có thể ngăn cản đường đicủa bạn.Bạn nên sử dụng một phương pháp phân tích toàn diện để nhận biết các tài sản củacông ty và yêu c của thị trường. Phương pháp này được gọi là “kiểm định xuất khẩu ầu– Export Audit”. Để đánh giá xem công ty c bạn có thích hợp xuất khẩu không, bạn ủacó thể so sánh các tiêu chuẩn này với những công ty hàng đầu. Chuẩn mực này chínhlà hệ thống quản trị chất lượng toàn diện (Total Quality Management). Vì vậy, trước khibạn tiến hành kiểm định xuất khẩu, bạn nên hiểu điều gì cần thiết để trở thành một nhàcung ứng có hệ thống quản trị chất lượng toàn diện.Ví dụ: Đối với Các chương trình Phát triển Xuất khẩu của mình, đầu tiên CBI hỏi ý kiếncủa người quản trị. Những ý kiến này là thực sự biểu lộ các ý ưởng xuất khẩu của tcông ty anh ấy. Tại sao bạn không thử làm như thế?1. Tại sao phải xuất khẩu?Những lý do chủ yếu dẫn đến việc bắt đầu phát triển hoạt động xuất khẩu là gì? Nhữnglý do đó có mang tính ph òng thủ hay không: Thu hẹp thị trường trong nước, hay mangtính tấn công: tạo ra thị trường mới và lợi nhuận?2. Sản phẩm nào?Bạn có đang lên kế hoạch xuất khẩu dòng sản phẩm có đặc tính rõ ràng, hay bạn sảnxuất sản phẩm theo qui cách của khách hàng (hợp đồng phụ)?3. Khi nào xuất khẩu?Bạn có thể cung cấp được sản phẩm cho các thị trường nước ngoài quanh năm, haybạn chỉ cung cấp trong thời gian nhất định như vào mùa thu hoạch hoặc mùa muahàng? Bạn có thể cung cấp được sản phẩm xuất khẩu trong tương lai gần, hay bạn cầnphải cải thiện năng suất/chất lượng sản phẩm trước? 194. Xuất khẩu đi đâu?Bạn đang dự kiến xuất khẩu đến thị trường/quốc gia/vùng địa lý đặc biệt nào? Lý do?5. Đối tượng là ai?Sản phẩm của bạn sẽ nhắm đến đối tượng khách hàng nào? Nhóm khách hàng củabạn có tập trung ở vùng nào không?6. 1. B g cá ch n ào ? ằnBạn sẽ tổ chức các hoạt động như thế nào, chẳng hạn thành lập văn phòng của bạn ởthị trường xuất khẩu, có những chuyến viếng thăm thường xuyên, có một hay nhiều đạilý xuất khẩu tại thị trường xuất khẩu, hay thông qua nhà phân p hối? Bạn sẽ tham giamột nhóm xuất khẩu, hay một tổ chức liên minh chiến lược không?6. 2. N h ư t hn ào ? ếLàm thế nào để nhận biết nhu cầu của khách hàng? Bạn sẽ tổ chức việc tiếp thị nhưthế nào? Bạn tính toán giá xuất khẩu như thế nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm về các hoạtđộng xuất khẩu? Ai sẽ quyết định dự trù phân bổ ngân sách? Ai sẽ điều phối các hoạtđộng xuất khẩu hàng ngày?2. 1. L à m ế hn ào đ ể t rở t h àn h n g ư ờ i g i ỏ i n h ất t r o n g lĩ n h v ự c ki n h td o an hỞ giai đoạn phân tích chiến lược này, bạn phải biết được liệu công ty c bạn có đủ ủasức để có thể xuất khẩu hay không, bất kể là xuất khẩu thụ động hay chủ động. Kinhnghiệm cho thấy rằng xuất khẩu luôn luôn làm cải thiện hoạt động chung của công ty.Điều ngược lại cũng đúng: các công ty không giỏi sẽ không thành công trong xuất khẩuvà nguồn lực của họ sẽ yếu dần. Cho nên câu hỏi chủ yếu là: để có thể tham gia vàohoạt động kinh doanh quốc tế, chúng ta nên giỏi đến mức nào? Câu trả lời thì đơn giảnnhưng đầy tham vọng: công ty của bạn nên là công ty giỏi nhất trong lĩnh vực kinhdoanh.Từ khi hoạt động thương mại quốc tế phát triển một cách ngoạn mục, do được ICT tiếpsức bằng những ý tưởng công nghệ nên nhiều rào cản thương mại có xu hướng biếnmất. Cạnh tranh cũng dần dần mang tính quốc tế. Các tập đoàn đa quốc gia bànhtrướng mạnh mẽ; người ta đang tạo ra các công ty mới với quyền lực vô hạn và hiếmkhi bị pháp luật hay các nhà chống toàn cầu hóa kiềm chế. Do vậy, chỉ những công tygiỏi nhất mới có cơ hội sống sót trong trận chiến liên tục giành thị phần và lợi nhuận.Công ty “gi i nhất” không chỉ là một dấu hiệu. Đó là một khái niệm rạch ròi, có thể đo ỏlường bằng tài sản. Định nghĩa này xuất hiện từ khái niệm là bất cứ nhà sản xuất nàolàm hết sức mình để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm làm vui lòng khách hàng củamình đều có khả năng gia nhập hệ thống Quản trị Chất lượng Toàn diện (TQM). Theođó, TQM tr thành tiêu chuẩn được áp dụng làm mức chuẩn. Chứng nhận ISO ở9001:2000 là điều minh chứng đầu tiên về tham vọng đó. 20 Các đi kiện ều a. Biết khách hàng của bạn TQM b. Biết các đối thủ cạnh tranh của bạn c. Biết các chi phí không thích hợp d. Dự đoán các hành động cần thiết để đối phó với tình huống bị khách hàng ép buộc e. Đảm bảo mọi nhân viên đều hiểu TQM và cam kết tuân theo các triết lý chất lượng và mục tiêu. f. Ban quản trị nên cam kết cải tiến liên tục chất lượng trong suốt quá trình kinh doanh. g. Định rõ mục đích của mỗi phòng ban và mỗi hoạt động h. Giúp nhân viên có th hoàn thành bản cam kết thực hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế hoạch xuất khẩu lập kế hoạch xuất khẩu hàng hóa xây dựng kế hoạch hoạch định kế hoạchTài liệu có liên quan:
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 352 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 224 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 181 0 0 -
209 trang 168 0 0
-
69 trang 155 0 0
-
105 trang 151 0 0
-
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 110 0 0 -
143 trang 106 0 0
-
Đội ngũ cán bộ tư pháp phường xã, thị trấn, thực trạng và phương hướng kiện toàn năng lực hoạt động
363 trang 67 0 0 -
8 trang 66 0 0
-
Bài học kinh doanh từ loài kiến
5 trang 61 0 0 -
Phương pháp hoạch định tổng hợp
41 trang 60 0 0 -
Bài giảng Quản lý học: Bài 3 - PGS.TS.Phan Kim Chiến
45 trang 60 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược Marketing – Mix đối với việc xuất khẩu cà phê của Vinacafe
14 trang 56 0 0 -
3 trang 55 0 0
-
Bài giảng về Kỹ năng lập kế hoạch
34 trang 55 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
trang 53 0 0 -
Chương 18: Lập kế hoạch logistics chiến lược
17 trang 53 0 0 -
7 sai lầm cần tránh khi lập một kế hoạch kinh doanh
5 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tổ chức thi công - Nguyễn Quốc Toàn
135 trang 51 0 0