
Nguồn tài nguyên nước thải
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguồn tài nguyên nước thảiTRAO ĐỔI - THẢO LUẬN NGUỒN TÀI NGUYÊN NƯỚC THẢI Lê Thị Mai Vân (1) Bùi Thanh Kim Vân Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa khá nhanh cùng với sự gia tăng dân số đã gây nên áp lực ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Mỗi ngày, một lượng lớn nước thải chưa qua xử lý được xả trực tiếp hoặc gián tiếp ra ngoài môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, cả nước chỉ mới có 48/778 đô thị có hệthống thoát nước (chiếm 6%), 30 đô thị có nhà máyxử lý nước thải (XLNT) với tổng công suất 800.000m3/ngày đêm chỉ đáp ứng 10% so với tổng nước thải cầnxử lý. Hậu quả trước tiên là gây mất cân bằng sinh thái,một số loài sinh vật bị tuyệt chủng do không thích nghivới nguồn nước bị ô nhiễm. Tiếp đến là tỉ lệ người mắccác bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nướcnhư viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càngtăng. Tác hại của nước thải đến cuộc sống của người dânlà rất nghiêm trọng nếu không được xử lý đúng cách. ▲Nước thải đô thịRiêng việc nước thải và nước rỉ ra từ chất thải rắn thấmxuống đất lâu ngày cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnnguồn nước sinh hoạt. Đây là một bài toán đau đầu 2. Vì sao gọi nước thải là tài nguyên?cho các nhà khoa học và môi trường Việt Nam. Tuy Nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sửnhiên, chúng ta đang từng bước giải quyết vấn đề nan dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầugiải này một cách tích cực. của chúng. Thông thường nước thải được phân loại Hiện nay, nước thải được xem là một loại tài theo nguồn gốc phát sinh ra chúng, bao gồm nước thảinguyên, có thể tạo ra lợi nhuận, và là nguồn năng sinh hoạt; nước thải công nghiệp; nước thải tự nhiênlượng tái tạo góp phần đáng kể vào bảo vệ môi trường và nước thải đô thị.(BVMT). Nhiều quốc gia phát triển ngoài việc XLNT Đối với các doanh nghiệp có chất thải, khi XLNTđể tưới nông nghiệp, còn sử dụng nước thải có chứa thành năng lượng tái sinh, có nghĩa là họ đã đượchàm lượng ô nhiễm hữu cơ cao như chế biến tinh bột lợi. Tuy giá thành của năng lượng này có thể cao hơnmì, thực phẩm, mía đường, sản xuất cồn, giấy… để tạo năng lượng hóa thạch mà họ mua để vận hành máyra bể khí biogas hữu dụng - một dạng năng lượng sạch. móc nhưng họ càng sản xuất thì có nhiều chất thải, Chính vì vậy, bước đầu, chúng ta cần XLNT ngay có nhiều chất thải thì có năng lượng tái sinh thu hồitại nguồn, giảm thiểu những tác hại đến môi trường nhiều lên. Doanh nghiệp sẽ bớt đi sự phụ thuộc vàoxung quanh, đồng thời XLNT sao cho hiệu quả để là biến động giá cả của năng lượng hóa thạch như xăngnguồn tài nguyên nước, năng lượng , dinh dưỡng có dầu hiện nay và họ sẽ vận hành hệ thống xử lý củachi phí hợp lý và bền vững. mình một cách thực sự, chứ không còn tâm lý đối phó.1 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia,Cục Quản lý Tài nguyên nước Chuyên đề I, tháng 4 năm 2017 3 Hơn nữa, việc sử dụng năng lượng tái sinh của sinh học có bản chất là sử dụng khả năng sống và hoạtdoanh nghiệp từ nguồn XLNT có thể được tham gia động của các vi sinh vật có ích để phân hủy các chấtthị trường mua bán giảm phát khí thải theo Nghị định hữu cơ và các thành phần ô nhiễm trong nước thải.thư Kyoto mà Việt Nam đã phê chuẩn. Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm Chính vì vậy, nước thải được gọi là nguồn tài chính: quá trình hiếu khí, quá trình anoxic, quá trìnhnguyên, việc nghiên cứu, lựa chọn và áp dụng các công kị khí, quá trình kết hợp hiếu khí - anoxic - kị khí,nghệ XLNT và xử lý gắn liền với tái sử dụng là một các quá trình hồ sinh học. Phương pháp hóa lý thườnghướng tiếp cận theo quan điểm “kinh tế môi trường” được áp dụng để XLNT là: keo tụ, tuyển nổi, đông tụ,góp phần xã hội hóa công tác BVMT tại các vùng nông hấp phụ, trao đổi ion, thấm lọc ngược và siêu lọc…thôn mới của Việt nam. Giai đoạn xử lý hóa lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hóa học, 3. Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên nước thải sinh học trong công nghệ XLNT hoàn chỉnh. Ngày nay, vấn đề về quản lý nước thải và chất lượng Bên cạnh đó, cần phải thực hiện các biện phápnước trong đa ngành kinh tế đang là vấn đề nổi cộm phòng ngừa và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm môilên cùng với các vấn đề khác quan trọng về môi trường trường như nâng cao chất lượng đánh giá môi trường(có hoặc không liên quan đến nước) chiến lược, bảo đảm các yêu cầu về BVMT được lồng Nước thải chứa số lượng lớn các chất ô nhiễm và ghép trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cácchất bẩn như: các chất dinh dưỡng (đạm, lân, kali..); Vi chương trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội; nâng caosinh vật gây bệnh (virus, vi khuẩn, giun sán..); kim loại hiệu quả của đánh giá tác động môi trường trong việcnặng (cadimi, crom, đồng, chì, thủy ngân, niken..); sàng lọc, ngăn ngừa công nghệ sản xuất lạc hậu, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Nguồn tài nguyên nước thải Tốc độ công nghiệp hóa Đô thị hóa Bảo vệ môi trườngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 740 0 0 -
35 trang 360 0 0
-
10 trang 319 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 296 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 284 9 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 241 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 212 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 173 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 165 0 0 -
Những khái niệm mở đầu Đô thị học: Phần 1 - Trương Quang Thao
193 trang 162 1 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 151 0 0 -
130 trang 149 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 145 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 133 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
22 trang 129 0 0
-
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 124 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 123 0 0