
Nguy cơ hiệu ứng nhà kính từ nhiên liệu sinh học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, việc sử dụng nhiên liệu sinh học thay thế cho dầu hoả cho các phương tiện giao thông ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra rằng việc sản xuất ethanol sinh học từ ngô có thể tăng nguy cơ phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do việc sử dụng đất trồng lúa gạo để trồng ngô cho mục đích sản xuất ethanol, gây ra hai hiện tượng dẫn đến phát thải gián tiếp CO2 vào khí quyển: thâm canh nông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ hiệu ứng nhà kính từ nhiên liệu sinh học Nguy cơ hiệu ứngnhà kính từ nhiên liệu sinh họcThời gian gần đây, việc sử dụngnhiên liệu sinh học thay thế chodầu hoả cho các phương tiện giaothông ngày càng phổ biến. Tuynhiên, các nhà khoa học Mỹ đã chỉra rằng việc sản xuất ethanol sinhhọc từ ngô có thể tăng nguy cơ phátthải khí gây hiệu ứng nhà kính.Nguyên nhân của hiện tượng trên làdo việc sử dụng đất trồng lúa gạođể trồng ngô cho mục đích sản xuấtethanol, gây ra hai hiện tượng dẫnđến phát thải gián tiếp CO2 vào khíquyển: thâm canh nông nghiệp vàsự biến mất của đồng cỏ và rừng.Thâm canh nông nghiệp thườngxuyên (cày cấy, bón phân, thuhoạch...) phát thải nhiều CO2 hơncả thu hoạch đồng cỏ và rừng - vốnlà nơi tích trữ một lượng lớn carbontrong đất. Việc thay thế đồng cỏ vàrừng bằng các cánh đồng ngô sẽlàm giảm khả năng tích trữ của cácgiếng carbon, dẫn đến nguy cơ thảingược 90% lượng CO2 lưu trữ vàokhí quyển do sự phân huỷ hoặc đốtcác chất hữu cơ trong đất.Theo phân tích của các nhà khoahọc, lượng CO2 gián tiếp/megajun(MJ) năng lượng lên tới 800g. Nếutrồng ngô trong 30 năm liên tiếp,lượng CO2 phát thải mỗi năm là27g/MJ.Tổng cả lượng phát thải trực tiếp vàgián tiếp dao động trong khoảng87-92g CO2/MJ, gần bằng lượngphát thải trung bình của xăng là96g/MJ. Giả sử tỉ lệ ethanol trongxăng tăng lên gấp đôi (> 20%) thìtổng lượng phát thải tối đa củanhiên liệu này tương đương46g/MJ, thấp hơn 2 lần so với quyđịnh trong chính sách về nhiên liệusinh học của Mỹ (2007).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ hiệu ứng nhà kính từ nhiên liệu sinh học Nguy cơ hiệu ứngnhà kính từ nhiên liệu sinh họcThời gian gần đây, việc sử dụngnhiên liệu sinh học thay thế chodầu hoả cho các phương tiện giaothông ngày càng phổ biến. Tuynhiên, các nhà khoa học Mỹ đã chỉra rằng việc sản xuất ethanol sinhhọc từ ngô có thể tăng nguy cơ phátthải khí gây hiệu ứng nhà kính.Nguyên nhân của hiện tượng trên làdo việc sử dụng đất trồng lúa gạođể trồng ngô cho mục đích sản xuấtethanol, gây ra hai hiện tượng dẫnđến phát thải gián tiếp CO2 vào khíquyển: thâm canh nông nghiệp vàsự biến mất của đồng cỏ và rừng.Thâm canh nông nghiệp thườngxuyên (cày cấy, bón phân, thuhoạch...) phát thải nhiều CO2 hơncả thu hoạch đồng cỏ và rừng - vốnlà nơi tích trữ một lượng lớn carbontrong đất. Việc thay thế đồng cỏ vàrừng bằng các cánh đồng ngô sẽlàm giảm khả năng tích trữ của cácgiếng carbon, dẫn đến nguy cơ thảingược 90% lượng CO2 lưu trữ vàokhí quyển do sự phân huỷ hoặc đốtcác chất hữu cơ trong đất.Theo phân tích của các nhà khoahọc, lượng CO2 gián tiếp/megajun(MJ) năng lượng lên tới 800g. Nếutrồng ngô trong 30 năm liên tiếp,lượng CO2 phát thải mỗi năm là27g/MJ.Tổng cả lượng phát thải trực tiếp vàgián tiếp dao động trong khoảng87-92g CO2/MJ, gần bằng lượngphát thải trung bình của xăng là96g/MJ. Giả sử tỉ lệ ethanol trongxăng tăng lên gấp đôi (> 20%) thìtổng lượng phát thải tối đa củanhiên liệu này tương đương46g/MJ, thấp hơn 2 lần so với quyđịnh trong chính sách về nhiên liệusinh học của Mỹ (2007).
Tài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Công văn 7530/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ
1 trang 31 0 0 -
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 28 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 1
7 trang 28 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
QUÁ TRÌNH NITRÁT HOÁ - KHỬ NITRÁT HOÁ
6 trang 25 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 2
10 trang 25 0 0 -
Nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm phân bón
3 trang 24 0 0 -
Đại cương về trồng trọt - Phân bón
9 trang 22 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
5 trang 21 0 0
-
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 2 NÔNG DƯỢC & Ô NHIỄM ĐẤT - CHƯƠNG 4
9 trang 20 0 0 -
Hộp xúc tác xử lý khí thải 3 thành phần-P1
9 trang 19 0 0 -
Công nghệ nano và cuộc cách mạng xanh: Những lợi ích về môi trường .
13 trang 19 0 0 -
Công nghệ tận thu bụi thép, giữ sạch môi trường
7 trang 18 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
Đại cương về trồng trọt - Phân bón
9 trang 18 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Công nghệ thu hồi glyxerin từ dung dịch thuỷ phân thu axit béo – P1
12 trang 17 0 0 -
Công nghệ mới thu CO2 từ ống khói
5 trang 17 0 0