Danh mục tài liệu

Nguy cơ thiểu cơ (sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2022 và một số yếu tố liên quan

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 437.76 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá nguy cơ thiểu cơ (Sarcopenia) và xác định một số yếu tố liên quan tới nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 280 người cao tuổi > 60 tuổi tại xã Nga Giáp. Đối tượng nghiên cứu được sàng lọc nguy cơ thiểu cơ bằng bộ công cụ SARC-CalF.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguy cơ thiểu cơ (sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2022 và một số yếu tố liên quanHoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCNguy cơ thiểu cơ (sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyệnNga Sơn, tỉnh Thanh Hoá năm 2022 và một số yếu tố liên quanHoàng Khắc Tuấn Anh1*, Vũ Thị Ngọc Bích1, Đoàn Lê Tuấn Anh1, Trần Thị Hồng Dịu1, NguyễnThị Thuỳ Chi1, Nguyễn Quỳnh Anh1, Nguyễn Thị Thanh Mai1, Đinh Thị Kim Anh1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá nguy cơ thiểu cơ (Sarcopenia) và xác định một số yếu tố liên quan tới nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại xã Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm 2022. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 280 người cao tuổi > 60 tuổi tại xã Nga Giáp. Đối tượng nghiên cứu được sàng lọc nguy cơ thiểu cơ bằng bộ công cụ SARC-CalF Kết quả: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là: 73,5± 8 (năm). Trong 280 đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ người cao tuổi tại xã Nga Giáp có nguy cơ thiểu cơ chiếm 54,3% (152/280 đối tượng). Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa nhóm tuổi, tình trạng dinh dưỡng, mức độ hoạt động thể lực và tiền sử bệnh lý (bệnh lý mạn tính và chấn thương) với nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với pHoàng Khắc Tuấn Anh và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 08, Số 03-2024)Mã DOI: https://doi.org/10.38148/JHDS.0803SKPT24-035 Journal of Health and Development Studies (Vol.08, No.03-2024)Tại Việt Nam các nghiên cứu tìm hiểu về thiểu p(1-p)2cơ lại đang chủ yếu quan tâm tới nhóm người n = Z2(1 - /2) d2cao tuổi mắc bệnh nền kèm theo. Mặc dù tỷlệ này ở hầu hết các nghiên cứu đều chỉ ra là n = cỡ mẫucao (tỷ lệ thiểu cơ ở người cao tuổi có bệnhphổi tắc nghẽn mãn tính giai đoạn ổn định là Z2 1-α/2 = 1,96 (α = 0.05 và khoảng tin cậy 95%)45,2% (6), tỷ lệ thiểu cơ là 33,26% ở những p = 0,21 (Tỷ lệ thiểu cơ ở người cao tuổibệnh nhân cao tuổi có bệnh tim mạch (6)) trong cộng đồng năm 2014 (8))nhưng lại không mang ý nghĩa bao hàm cho cảnhóm người cao tuổi trong cộng đồng và các d = 0,05tác giả cũng chưa nghiên cứu chỉ ra rõ mối liên Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu này là 255quan giữa tình trạng dinh dưỡng với thiểu cơ người (dự phòng 10% đối tượng từ chối thamtại Việt Nam là như thế nào. Bên cạnh đó, cũng gia là 25 người). Tổng số người cao tuổi thamchưa có nghiên cứu nào sử dụng công cụ đánh gia nghiên cứu này là 280 người.giá sàng lọc thiểu cơ cho người cao tuổi trongcộng đồng. Vì vậy, chúng tôi quyết định thực Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên.hiện nghiên cứu tập trung vào đánh giá nguy Chọn mẫu ngẫu nhiên trong danh sách ngườicơ thiểu cơ ở người cao tuổi thông qua công cụ cao tuổi xã Nga Giáp sau khi đã loại trừ nhữngđánh giá sàng lọc Sarcopenia trong cộng đồng đối tượng không đủ tiêu chuẩn chọn lựa.và xác định rõ một số yếu tố liên quan với nguy Công cụ và các biến số nghiên cứucơ thiểu cơ ở người cao tuổi tại Việt Nam vớihai mục tiêu chính: (1) Đánh giá nguy cơ thiểu Các thông tin về đối tượng được thu thập quacơ (Sarcopenia) ở người cao tuổi tại xã Nga phỏng vấn theo bộ câu hỏi thống nhất kết hợpGiáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm đo các chỉ số cơ thể (chu vi bắp chân, vòng2022; (2) Xác định một số yếu tố liên quan tới eo, vòng hông).nguy cơ thiểu cơ trên nhóm đối tượng trên. Biến số nghiên cứu: Xác định nguy cơ mắc thiểu cơ (Sarcopenia) sử dụng bộ công cụPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SARC-CalF đã được chuẩn hoá (Bộ công cụ được hiệp hội Sarcopenia khuyến nghị sử dụngThiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang. để sàng lọc nguy cơ thiểu cơ ở người cao tuổi đã áp dụng tại các quốc gia trên thế giới… vớiĐịa điểm và thời gian nghiên cứu: Tại Xã độ nhạy là 60,7% và độ đặc hiệu là 94,1%)Nga Giáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa từtháng 12/2021 đến tháng 06/2022 (1) 5 câu hỏi đối tượng tự đánh giá có thang điểm từ 0-2Đối tượng nghiên cứu: Người dân ≥ 60 tuổi, cóthời gian sinh sống tối thiểu 6 tháng tại xã Nga (2) Chỉ số chu vi vòng bắp chân (cm): Chu viGiáp, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, có thể thực bắp chân được đo ở nơi lớn nhất của bắp chânhiện được các bộ câu hỏi và các bài kiểm tra chức khi không có co cơ và gối gấp 90 độ. Tiếnnăng theo chỉ định và đồng ý tham gia nghiên cứu. hành đo ở cả 2 chân và giá trị cao hơn được sử dụng để đánh giá. Cho điểm chu vi bắp chânTiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng mất thính lực ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: