
NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ NHÓM 4 KÍNH CHÀO QUÝ ÍNH THẦY CÔ VÀ CÁC TH BẠN !23/2/2012 1 Đề tài: NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬNội dung 1 Nguyên lý vững bền 2. Ví dụ 1. Phát biểu nguyên lý 1. Nguyên lý vững bền:Trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm cứ lần lượt các orbital các năng lượng từ thấp đến cao. 2. Ví dụ:Nguyên tử H có 1 electron, electron này s ẽchiếm cứ orbital 1s có nặng lượng thấp. Nội dung 2 Quy tắc Hund1. Phát biểu quy tắc 2. Ví dụ 3. Cấu hình e nguyên tử1. Phát biểu quy tắc Hund:Trong cùng một phân lớp, ứng với cùng một mức năng lượng xác định, các electron s ẽ được phân bố thế nào để tổng spin của chúng là cực đại. Giải thíchVì khi mỗi đôi electron được gép vào cùng một orbital không gian thì spin của chúng phải ngược dấu nhau (ms = ±1/2 ) và triệt tiêu lẫnnhau nên quy tắc Hund cũng có nghĩa là trongcùng một phân lớp, các electron sẽ được phânbố thế nào để số electron độc thân là tối đa và các electron độc thân phải có spin cùng dấu2. Ví dụ:C : 1s2 2s2 2p2 ? ↑ ↓↑ ↓↑ ↑Hai điện tử 2p của C phân bố trên 2 orbital p khác nhau, tổng spin S = ½ + ½ = 1.3. Cấu hình e nguyên tử:Những nguyên lí và quy tắc trên là cơ sở lí thuyết cho việc xác định sự phân bố các electron trên các orbital. Từ cấu hình electron của nguyên tử người ta có thể biểu diễn cấu tạo lớp vỏ electron bằng những orbital có electron, chủ yếu là các orbital thuộc lớp hoá trị ( Mỗi electron được biểu diễn bằng một mũi tên). . . . ↑ ↓ ↑ ↑ H : 1s2 He : 1s2 Li : 2s2Sơ đồ cấu tạo lớp hoá trị của một số nguyên tử Áp dụng quy tắc để giải bài tậpViết cấu hình electron của các nguyên tử1.Xét nguyên tử cacbon C (Z = 6)2.Xét nguyên tử oxi O (Z = 8)3.Xét nguyên tử nitơ N (Z = 7)1.Xét nguyên tử cacbon C (Z = 6)Cấu hinh e: 1s2 2s2 2p2Hằng số chắn b và điện tích hiệu dụng Z* :đối với orbital 1s : b = 0,30đối với orbital 2s hay 2p : b = 0,35.3 + 0,85.2 =2.75
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên lý bền vững cấu tạo nguyên tử Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 148 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 80 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
42 trang 66 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 65 0 0 -
31 trang 58 0 0
-
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 47 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 trang 46 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
6 trang 45 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 41 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 1 - Chương 9
49 trang 40 0 0