Nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.41 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinh, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinh Nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinhMặc dù nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa biết chắc vì sao tim củamột bào thai phát triển bất thường nhưng di truyền và môi trườngcó thể làm tăng nguy cơ dị tật tim bẩm sinh.Di truyền và sức khỏe của mẹNghiên cứu cho thấy, đột biến gene có thể gây dị tật tim hoặc dịtật tim cô lập (chỉ khiếm khuyết ở tim, không kèm theo bất kỳkhuyết tật nào khác). Nếu mẹ có bệnh mãn tính (như tiểu đường),cần được kiểm soát lượng đường trong máu trước và trong thời kỳmang thai để giảm tác động xấu đến bào thai.Khuyết tật tim có thể ảnh hưởng đến 30% các bé bị rối loạn nhiễmsắc thể khác như hội chứng Down hoặc hội chứng Turner.Yếu tố môi trườngNếu trong 3 tháng đầu mang thai, người mẹ mắc Rubella (sởiĐức) thì nguy cơ khuyết tật tim bẩm sinh sẽ tăng lên. Các yếu tố ởmôi trường cũng có thể làm tăng tỷ lệ mắc khuyết tật tim ở bàothai là tiếp xúc với hóa chất công nghiệp, uống rượu, dùng chấtgây nghiện như cocain, nhiễm virus cúm khi mang thai.ThuốcPhụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai nên thận trọng vớicác loại thuốc, kể cả thuốc thảo dược. Hãy trao đổi với bác sĩnhững loại thuốc bạn dùng để đảm bảo chúng không gây khiếmkhuyết tim cho bào thai.Một số thuốc có thể làm tăng dị tật tim bẩm sinh là kháng sinh điềutrị nhiễm trùng đường tiểu dùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ;thuốc chống động kinh; các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thuốcisotretinoin (điều trị mụn) và các loại thuốc chữa chứng rối loạn dacó thể làm tăng tỷ lệ dị tật tim cho con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinh Nguyên nhân khiếm khuyết tim bẩm sinhMặc dù nhiều nhà nghiên cứu vẫn chưa biết chắc vì sao tim củamột bào thai phát triển bất thường nhưng di truyền và môi trườngcó thể làm tăng nguy cơ dị tật tim bẩm sinh.Di truyền và sức khỏe của mẹNghiên cứu cho thấy, đột biến gene có thể gây dị tật tim hoặc dịtật tim cô lập (chỉ khiếm khuyết ở tim, không kèm theo bất kỳkhuyết tật nào khác). Nếu mẹ có bệnh mãn tính (như tiểu đường),cần được kiểm soát lượng đường trong máu trước và trong thời kỳmang thai để giảm tác động xấu đến bào thai.Khuyết tật tim có thể ảnh hưởng đến 30% các bé bị rối loạn nhiễmsắc thể khác như hội chứng Down hoặc hội chứng Turner.Yếu tố môi trườngNếu trong 3 tháng đầu mang thai, người mẹ mắc Rubella (sởiĐức) thì nguy cơ khuyết tật tim bẩm sinh sẽ tăng lên. Các yếu tố ởmôi trường cũng có thể làm tăng tỷ lệ mắc khuyết tật tim ở bàothai là tiếp xúc với hóa chất công nghiệp, uống rượu, dùng chấtgây nghiện như cocain, nhiễm virus cúm khi mang thai.ThuốcPhụ nữ chuẩn bị mang thai và đang mang thai nên thận trọng vớicác loại thuốc, kể cả thuốc thảo dược. Hãy trao đổi với bác sĩnhững loại thuốc bạn dùng để đảm bảo chúng không gây khiếmkhuyết tim cho bào thai.Một số thuốc có thể làm tăng dị tật tim bẩm sinh là kháng sinh điềutrị nhiễm trùng đường tiểu dùng trong 3 tháng đầu của thai kỳ;thuốc chống động kinh; các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thuốcisotretinoin (điều trị mụn) và các loại thuốc chữa chứng rối loạn dacó thể làm tăng tỷ lệ dị tật tim cho con.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tim bẩm sinh ở trẻ em Bệnh học nội khoa bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạchTài liệu có liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 238 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 126 0 0 -
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 98 1 0 -
19 trang 87 0 0
-
4 trang 87 0 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 84 0 0 -
7 trang 82 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 78 0 0 -
5 trang 77 1 0