
Nguyên tố Nhôm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nguyên tố Nhôm Nguyên tố Nhôm Magiê ← Nhôm → Silic13B ↑Al ↓Ga Bảng đầy đủ Tổng quátTên, Ký hiệu, Số Nhôm, Al, 13Phân loại kim loạiNhóm, Chu kỳ, Khối 13, 3, pKhối lượng riêng, Độ cứng 2.700 kg/m³, 2,75Bề ngoài màu trắng bạc Tính chất nguyên tửKhối lượng nguyên tử 26,981538 đvC đ.v.CBán kính nguyên tử (calc.) 125 (118) pmBán kính cộng hoá trị 118 pm Không có số liệu pmBán kính van der Waals [Ne]3s23p1Cấu hình electrone- trên mức năng lượng 2, 8, 3Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 3 (lưỡng tính)Cấu trúc tinh thể hình lập phương Tính chất vật lýTrạng thái vật chất rắnĐiểm nóng chảy 933,47 K (1.220,58 °F)Điểm sôi 2.792 K (4.566 °F)Trạng thái trật tự từ thuận từ 10 ×10-6 m³/molThể tích phân tửNhiệt bay hơi 293,4 kJ/molNhiệt nóng chảy 10,79 kJ/molÁp suất hơi 100.000 Pa tại 2.792 KVận tốc âm thanh 5.100 m/s tại 933 K Thông tin khácĐộ âm điện 1,61 (thang Pauling)Nhiệt dung riêng 897 J/(kg·K) 3,774x107 /Ω·mĐộ dẫn điệnĐộ dẫn nhiệt 237 W/(m·K)Năng lượng ion hóa 1. 577,5 kJ/mol 2. 1.816,7 kJ/mol 3. 2.744,8 kJ/mol 4. 11.577 kJ/mol 5. 14.842 kJ/mol 6. 18.379 kJ/mol 7. 23.326 kJ/mol 8. 27.465 kJ/mol 9. 31.853 kJ/mol 10. 38.473 kJ/mol 11. 42.647 kJ/mol 12. 201.266 kJ/mol 13. 222.316 kJ/mol Chất đồng vị ổn định nhất iso TN t½ DM DE MeV DP β+ 26 1,17 Mg26 Al tổng hợp 7.17×105 năm ε 26 — Mg γ 1,8086 —Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.Nhôm (tiếng Latinh: alumen, alum) là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuầnhoàn nguyên tố có ký hiệu Al và số nguyên tử bằng 13. Nguyên tử khối bằng 27đvC. Khối lượng riêng là 2,7 g/cm3. Nhiệt độ nóng chảy là 660oC.Từ nhôm trong tiếng Việt có nguồn gốc từ aluminium trong tiếng Pháp.Thuộc tínhNhôm.Nhôm là một kim loại mềm, nhẹ với màu xám bạc ánh kim mờ, vì có một lớpmỏng ôxi hóa tạo thành rất nhanh khi nó để trần ngoài không khí. Tỷ trọng riêngcủa nhôm chỉ khoảng một phần ba sắt hay đồng; nó rất mềm (chỉ sau vàng), dễuốn (đứng thứ sáu) và dễ dàng gia công trên máy móc hay đúc; nó có khả năngchống ăn mòn và bền vững do lớp ôxít bảo vệ. Nó cũng không nhiễm từ và khôngcháy khi để ở ngoài không khí ở điều kiện thông thường.Lịch sửTham chiếu đầu tiên tới nhôm (mặc dù không thể chứng minh) là trong NaturalisHistoria của Gaius Plinius Secundus (tức Pliny anh):Có một ngày một người thợ vàng ở Roma được phép cho hoàng đế Tiberius xemmột chiếc đĩa ăn làm từ một kim loại mới. Chiếc đĩa rất nhẹ và có màu sáng nhưbạc. Người thợ vàng nói với hoàng đế rằng ông đã sản xuất kim loại từ đất sét thô.Ông cũng cam đoan với hoàng đế rằng chỉ có ông ta và chúa Trời biết cách sảnxuất kim loại này từ đất sét. Hoàng đế rất thích thú, và như một chuyên gia về tàichính ông đã quan tâm tới nó. Tuy nhiên ông nhận ngay ra là mọi tài sản vàng,bạc của ông sẽ mất giá trị nếu như người dân bắt đầu sản xuất kim loại màu sángnày từ đất sét. Vì thế, thay vì cảm ơn người thợ vàng, ông đã ra lệnh chặt đầu ôngta. Ghi chú [1] - Nguồn [2]Những người Hy Lạp và La Mã cổ đại đã sử dụng các loại muối của kim loại nàynhư là thuốc cẩn màu (nhuộm) và như chất làm se vết thương, và phèn chua vẫnđược sử dụng như chất làm se. Năm 1761 Guyton de Morveau dề xuất cách gọigốc của phèn chua là alumine. Năm 1808, Humphry Davy xác định được gốc kimloại của phèn chua (alum), mà theo đó ông đặt tên cho nhôm là aluminium.Tên tuổi của Friedrich Wöhler nói chung được gắn liền với việc phân lập nhômvào năm 1827. Tuy nhiên, kim loại này đã được sản xuất lần đầu tiên trong dạngkhông nguyên chất hai năm trước bởi nhà vật lý và hóa học Đan Mạch HansChristian Ørsted.Nhôm được chọn làm chóp cho đài kỷ niệm Washington vào thời gian khi mộtaoxơ (28,35 g) có giá trị bằng hai lần ngày lương của người lao động. Nguồn [3]Charles Martin Hall nhận được bằng sáng chế (số 400655) năm 1886, về quy trìnhđiện phân để sản xuất nhôm. Henri Saint-Claire Deville (P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảng tuần hoàn hóa học chuyên đề hóa học nguyên tố hóa học hợp chất hóa học thuật ngữ hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 336 0 0 -
6 trang 137 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 120 1 0 -
4 trang 109 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 108 0 0 -
4 trang 67 0 0
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 65 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 64 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 60 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 59 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 56 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Hoá học
165 trang 56 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 51 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Phenikaa
77 trang 46 0 0 -
Áp dụng các quy tắc phiên chuyển và danh pháp iupac vào danh pháp hóa học Việt Nam
7 trang 40 0 0 -
Một số nguyên tắc so sánh nhiệt độ sôi
4 trang 40 0 0 -
Vai trò của hóa chất hoạt động bề mặt trong công nghệ khử mực tuyển nổi
9 trang 38 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 37 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hóa học. Đồng vị
15 trang 36 0 0