
Nhạc sinh hoạt Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhạc sinh hoạt Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam28 NGHIÊN CỪU - TRAO ĐỔI quan trọng của Phật giáo. Nhạc sinh hoạt (hiêu một cách nôm na là những bài hát, caNHẠC SINH HOẠT PHẬT khúc, các điệu hợp xướng mang chu đềGIÁO TRONG ĐỚI SỐNG Phật giáo) được thê hiện trên một phạm vi rộng hơn, tiếp cận rộng rãi với công chúng trên các phương tiện truyền thông hiện đại,XÃ HỘI VIỆT NAM ■ _____ ■ ____ _________________ từ phạm vi gia đình các Phật từ, các sân khau nhò đến nhừng chương trình đại lễNGUYỄN THỊ TÂN NHÀN quy mô so với các loại hình nhạc lễ, nhạc đạo và thiền ca chỉ ở trong một phạm vi 1. Nhận thức về âm nhạc Phật giáo hẹp về không gian của các nghi lễ, thủ tục Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật quy định của Phật giáo.giáo luôn có ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng Trong bài này, chúng tôi chủ yếu đeđen nhiều lĩnh vực của đời sống xà hội ngay cập dến loại hình âm nhạc sinh hoạt Phậttừ khi du nhập, bời lẽ dây là một tôn giáo có giáo, làm rõ vai trò của nó trong đời sốngkhả năng thích ứng nhanh và phù hợp với tín sinh hoạt tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng,ngưỡng, phong tục và tập quán bản địa* (1). ghi nhận những xu hướng phát triển cùa nóBất kì loại hình tôn giáo nào cũng rất coi trong đời sống âm nhạc của dân tộc.trọng việc truyền bá và mờ rộng tam ànhhưởng của mình. Phật giáo cùng đà tận dụng 2. Lịch sử hình thành và phát triểntôi đa thể mạnh của nghệ thuật âm nhạc của nhạc sinh hoạt Phật giáo ở Việt Namnhăm tạo sức hấp dần trong việc phổ biến Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cáchgiáo lí, hướng tới cái đích phù dụ lòng đây trên 2000 năm và phát triển rực rờ nhấtngười. Bôn cạnh đó, âm nhạc còn là sự biểu là vào thời nhà Lý. Theo các nhà nghiênhiện quan trọng cho sức sống tâm linh của cứu, thời kì đó, các vua thường cất chùamột loại hình tôn giáo tín ngưỡng, như một trước khi xây dựng cung điện, và dàn nhạcthành tổ mang tính quy luật. tôn giáo cũng có thê đồng thời dùng cho dàn Trong quá trình hội nhập và phát nhạc cung dinh. Ke từ đó, âm nhạc Phật giáotriển cùng văn hóa nghệ thuật dân tộc, nói chung đà có mối liên hệ mật thiết với âmPhật giáo Việt Nam dã khai thác tối đa hệ nhạc dân tộc. Tuy không được coi trọng ờthống âm điệu của kho tàng dân ca dân các đời vua sau, nhưng nhạc Phật giáo vẫnnhạc, đê hình thành một loại âm nhạc riêng, được sử dụng nghiêm túc trong nhà chùa.thu hút đông đảo Phật từ đến với giáo lí, Các cách tán tụng vẫn bào tồn theo âmniêm tin nơi cửa Phật. Đây cũng là một nét hường từ thời xa xưa và được phát triênđặc trưng trong sự đa dạng cùa nền nghệ ngày càng phong phủ. Sang thời kì cận đại,thuật âm nhạc dân tộc. Có nhiều cách phân có vài sự thay đoi trong tinh thần giàn dị hóachia các thể loại khác nhau trong âm nhạc nghi thức Phật giáo(2).Phật giáo. Nhưng nhìn chung, âm nhạc Ca khúc sinh hoạt Phật giáo gồmPhật giáo gồm bốn thể loại chính gồm (1) những sáng tác của những huynh trưởng1 ’ 3Nhạc lễ, (2) Nhạc đạo, (3) Thiền ca và (4) đang sinh hoạt hay đã nghi sinh hoạt, nhữngNhạc sinh hoạt. Mỗi thể loại có những đặc nhạc sĩ gốc Phật từ, hay có căm tình với giatrưng khác nhau, chẳng hạn như nhạc lễ đình Phật tử, v.v... Những ca khúc ấy đều códược chủ yếu sử dụng trong các nghi lễ nội dung ca ngợi đạo Phật, tình Lam, sự tuTẠPCHÍVHDG s ố 3/2012 29tập, cúng dường chư Phật, chư Bồ Tát, 3. Vai trò và xu hướng phát triển củav.v... với nét nhạc vui tươi, trong sáng chứ nhạc sinh hoạt Phật giáo trong đòi sốngkhông ca ngợi nhừng tình càm làng mạn, cộng đồng hiện nayyếu đuối với những làn điệu sướt mướt như 3.7. Xu hướng phát triển của nhạcngoài đời nên âm nhạc đó có thê được gọi là sinh hoạt Phật giáoâm nhạc Phật giáo. Nhạc sinh hoạt Phật giáo mặc dù ra đời Ngay cà nhừng ca khúc trong các sau các loại hình âm nhạc Phật giáo khác,buổi trình diễn văn nghệ trcn sân khẩu nhưng lại rất phát triển trong giai đoạn gầnhay ở các nơi vui chơi, sinh hoạt tập thê đây. Có thê khái quát một sô xu hướngcũng có nội dung Phật pháp hay luân lí với phát triên loại hình âm nhạc sinh hoạt Phậtlời ca và nhạc điệu trong sáng, thanh giáo như sau.thoát, nhẹ nhàng hướng đen các giá trị mà Thử nhát, đối tượng nghe loại hình âmđạo Phật đề cập... cũng được xem là nhạc nhạc này ngày một nhiều, với đa dạng cácsinh hoạt Phật giáo. Cho đen nay, nhạc sinh thành phần: những người xuất gia tu hành,hoạt Phật giáo ngày càng phát triển và đang các thành viên trong gia dinh Phật tử vàthu hút sự quan tâm của đông dào công những người không theo đạo Phật. Quanchúng thuộc mọi lứa tuôi, thành phần. sát các chương trình âm nhạc Phật giáoChưa có các nghiên cửu chính thức về ảnh trong thời gian gân đây như các chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Nghệ thuật biểu diễn dân gian Nghệ thuật dân gian Nhạc sinh hoạt Phật giáo Âm nhạc Phật giáo Ca khúc sinh hoạt Phật giáoTài liệu có liên quan:
-
4 trang 196 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 119 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 56 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 49 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu ca trù dưới góc nhìn âm nhạc dân tộc học
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 2 - chu quang trứ
12 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0 -
tranh dân gian Đông hồ: phần 1 - chu quang trứ
11 trang 39 0 0 -
Giới thiệu sử thi Chăm - Inra Patra
6 trang 39 0 0