Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận thực tế của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm nhận diện ba hành vi quản trị lợi nhuận thực tế phổ biến sau: Thúc đẩy doanh thu thông qua các chính sách chiết khấu và nới lỏng thanh toán; cắt giảm chi phí tùy ý và tiến hành sản xuất thái quá. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận thực tế của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận thực tếcủa các doanh nghiệp niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt NamNguyễn Thị Phượng LoanNguyễn Minh ThaoTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: loanntp@uel.edu.vn(Bài nhận ngày 13 tháng 6 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 01 tháng 8 năm 2016)TÓM TẮTCó nhiều động cơ khác nhau thôi thúc nhàquản trị điều chỉnh lợi nhuận của doanhnghiệp. Bên cạnh sử dụng sự linh hoạt trongviệc lựa chọn các chính sách và ước tính kếtoán khác nhau, nhà quản lý có thể áp dụngquản trị lợi nhuận thực tế bằng cách thay đổimức hoạt động thông thường của doanhnghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện nhằmnhận diện ba hành vi quản trị lợi nhuận thực tếphổ biến sau: (1) Thúc đẩy doanh thu thôngqua các chính sách chiết khấu và nới lỏngthanh toán; (2) Cắt giảm chi phí tùy ý và (3)Tiến hành sản xuất thái quá. Bài viết sẽ tậptrung vào mục tiêu nhà quản lý thực hiệnnhững hành vi này nhằm giúp doanh nghiệptránh bị lỗ. Sử dụng dữ liệu của 610 công tyniêm yết tại Sở Giao dịch Chứng Khoán HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh trong giaiđoạn từ 2008-2015, bằng các mô hình hồi quyđã được kiểm định, nghiên cứu cho thấy cácnhà quản lý có áp dụng hành vi quản trị lợinhuận thực tế để tránh lỗ. Kết quả này tươngđồng với các nghiên cứu đã được thực hiệntrước đó. Cuối cùng, dựa vào kết quả thựcnghiệm, bài viết đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao độ tin cậy của chỉ tiêu lợi nhuận vàbảo về quyền lợi nhà đầu tư.Từ khóa: Quản trị lợi nhuận, quản trị lợi nhuận dựa trên cơ sở dồn tích, quản trị lợi nhuận thực tế,nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận1. GIỚI THIỆUHoạt động trong cơ chế thị trường, để tồntại và phát triển, doanh nghiệp phải sản xuấtkinh doanh có hiệu quả. Một trong những tiêuchí quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạtđộng và triển vọng của một doanh nghiệp là lợinhuận kế toán. Ngoài ý nghĩa quan trọng đốivới nhà đầu tư (NĐT), lợi nhuận còn đóng vaitrò then chốt trong việc đo lường khả năngquản trị của nhà quản lý (NQL). Dễ dàng nhậnthấy điều này qua việc nhiều công ty, đặc biệtlà các doanh nghiệp niêm yết sử dụng chỉ tiêunày để tính toán mức thù lao, lợi ích mà NQLđược hưởng.Một trong những vấn đề được quan tâm bởicả NĐT và NQL là độ đáng tin cậy của chỉ tiêulợi nhuận. Trong khi NĐT là người sử dụng vàchịu ảnh hưởng chủ yếu từ những thông tin trênbáo cáo tài chính (BCTC) thì những thông tinnày lại được lập và trình bày bởi NQL. ĐiềuTrang 81SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016này đã dẫn đến một vấn đề khá phổ biến trongkinh tế học là quan hệ ông chủ và người đạiđiện (principal - agent relationship). Trong đó,người sử dụng thông tin BCTC, cụ thể là NĐTđóng vai trò ông chủ (principal) và theo nguyêntắc, NQL ở vị trí người đại diện (agent) phải raquyết định và hành động dựa trên lợi ích củaông chủ. Nhưng thực tế, ngoài lợi ích của NĐT,NQL còn quan tâm và tìm cách tối ưu hóa lợiích bản thân. Sự bất cân xứng thông tin(information asymmetry) trong mối quan hệtrên đã tạo điều kiện và cơ hội cho NQL hànhđộng theo lợi ích cá nhân, ví dụ như điều chỉnhlợi nhuận của doanh nghiệp để tăng mức thùlao được hưởng.Quản trị lợi nhuận (earnings management EM) là sự điều chỉnh lợi nhuận để đạt đượcmục tiêu đã đặt ra trước đó của nhà quản lý(Vân, 2013). Nó là “một sự can thiệp có tínhtoán kỹ lưỡng trong quá trình cung cấp thôngtin tài chính nhằm đạt được những mục đích cánhân” [10, tr.92]. Levitt (1998) định nghĩa quảntrị lợi nhuận là một mảng tối mà ở đó, kế toánđã bị làm sai do nhà quản trị đã “cắt gọt” cáckhía cạnh của nó. Vì vậy, báo cáo kết quả kinhdoanh phản ánh mong muốn của nhà quản trịhơn là phản ánh tình hình tài chính thực củadoanh nghiệp”[1]. Các định nghĩa trên đưa rakhái niệm nhưng có phần nhấn mạnh thái quáđến mặt tiêu cực của quản trị lợi nhuận nên đãđược thay thế dần bởi một quan điểm toàn diệnhơn của Healy và Wahlen (1999), “quản trị lợinhuận xảy ra khi nhà quản lý sử dụng xét đoánkhi lập và trình bày BCTC hoặc thay đổi cấutrúc hoạt động của doanh nghiệp nhằm làm chocác đối tượng sử dụng thông tin trên BCTChiểu sai về hiệu quả kinh doanh của công tyhoặc tác động đến các hợp đồng mà có cam kếtdựa trên chỉ tiêu lợi nhuận kế toán (ví dụ nhưhợp đồng tín dụng với ngân hàng hoặc hợpđồng thù lao giữa nhà quản trị và công ty)” [16,tr 368].Trang 82Dựa trên định nghĩa trên, chúng ta có thểthấy hành vi quản trị lợi nhuận có thể thực hiệnqua hai cách: sử dụng xét đoán của NQL dựatrên cơ sở dồn tích (accural - based earningsmanagemt - AEM) hoặc thay đổi mức hoạtđộng của doanh nghiệp (real earningsmanagement - REM). Ví dụ về REM như NQLnới lỏng thời hạn thanh toán hoặc đưa ra chínhsách chiết khấu một cách tiêu cực để tăngdoanh thu, giảm chi phí nghiên cứu phát triểnhoặc thực hiện sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận thực tế của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt NamTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận thực tếcủa các doanh nghiệp niêm yết trênthị trường chứng khoán Việt NamNguyễn Thị Phượng LoanNguyễn Minh ThaoTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: loanntp@uel.edu.vn(Bài nhận ngày 13 tháng 6 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 01 tháng 8 năm 2016)TÓM TẮTCó nhiều động cơ khác nhau thôi thúc nhàquản trị điều chỉnh lợi nhuận của doanhnghiệp. Bên cạnh sử dụng sự linh hoạt trongviệc lựa chọn các chính sách và ước tính kếtoán khác nhau, nhà quản lý có thể áp dụngquản trị lợi nhuận thực tế bằng cách thay đổimức hoạt động thông thường của doanhnghiệp. Nghiên cứu này được thực hiện nhằmnhận diện ba hành vi quản trị lợi nhuận thực tếphổ biến sau: (1) Thúc đẩy doanh thu thôngqua các chính sách chiết khấu và nới lỏngthanh toán; (2) Cắt giảm chi phí tùy ý và (3)Tiến hành sản xuất thái quá. Bài viết sẽ tậptrung vào mục tiêu nhà quản lý thực hiệnnhững hành vi này nhằm giúp doanh nghiệptránh bị lỗ. Sử dụng dữ liệu của 610 công tyniêm yết tại Sở Giao dịch Chứng Khoán HàNội và Thành phố Hồ Chí Minh trong giaiđoạn từ 2008-2015, bằng các mô hình hồi quyđã được kiểm định, nghiên cứu cho thấy cácnhà quản lý có áp dụng hành vi quản trị lợinhuận thực tế để tránh lỗ. Kết quả này tươngđồng với các nghiên cứu đã được thực hiệntrước đó. Cuối cùng, dựa vào kết quả thựcnghiệm, bài viết đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao độ tin cậy của chỉ tiêu lợi nhuận vàbảo về quyền lợi nhà đầu tư.Từ khóa: Quản trị lợi nhuận, quản trị lợi nhuận dựa trên cơ sở dồn tích, quản trị lợi nhuận thực tế,nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận1. GIỚI THIỆUHoạt động trong cơ chế thị trường, để tồntại và phát triển, doanh nghiệp phải sản xuấtkinh doanh có hiệu quả. Một trong những tiêuchí quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạtđộng và triển vọng của một doanh nghiệp là lợinhuận kế toán. Ngoài ý nghĩa quan trọng đốivới nhà đầu tư (NĐT), lợi nhuận còn đóng vaitrò then chốt trong việc đo lường khả năngquản trị của nhà quản lý (NQL). Dễ dàng nhậnthấy điều này qua việc nhiều công ty, đặc biệtlà các doanh nghiệp niêm yết sử dụng chỉ tiêunày để tính toán mức thù lao, lợi ích mà NQLđược hưởng.Một trong những vấn đề được quan tâm bởicả NĐT và NQL là độ đáng tin cậy của chỉ tiêulợi nhuận. Trong khi NĐT là người sử dụng vàchịu ảnh hưởng chủ yếu từ những thông tin trênbáo cáo tài chính (BCTC) thì những thông tinnày lại được lập và trình bày bởi NQL. ĐiềuTrang 81SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016này đã dẫn đến một vấn đề khá phổ biến trongkinh tế học là quan hệ ông chủ và người đạiđiện (principal - agent relationship). Trong đó,người sử dụng thông tin BCTC, cụ thể là NĐTđóng vai trò ông chủ (principal) và theo nguyêntắc, NQL ở vị trí người đại diện (agent) phải raquyết định và hành động dựa trên lợi ích củaông chủ. Nhưng thực tế, ngoài lợi ích của NĐT,NQL còn quan tâm và tìm cách tối ưu hóa lợiích bản thân. Sự bất cân xứng thông tin(information asymmetry) trong mối quan hệtrên đã tạo điều kiện và cơ hội cho NQL hànhđộng theo lợi ích cá nhân, ví dụ như điều chỉnhlợi nhuận của doanh nghiệp để tăng mức thùlao được hưởng.Quản trị lợi nhuận (earnings management EM) là sự điều chỉnh lợi nhuận để đạt đượcmục tiêu đã đặt ra trước đó của nhà quản lý(Vân, 2013). Nó là “một sự can thiệp có tínhtoán kỹ lưỡng trong quá trình cung cấp thôngtin tài chính nhằm đạt được những mục đích cánhân” [10, tr.92]. Levitt (1998) định nghĩa quảntrị lợi nhuận là một mảng tối mà ở đó, kế toánđã bị làm sai do nhà quản trị đã “cắt gọt” cáckhía cạnh của nó. Vì vậy, báo cáo kết quả kinhdoanh phản ánh mong muốn của nhà quản trịhơn là phản ánh tình hình tài chính thực củadoanh nghiệp”[1]. Các định nghĩa trên đưa rakhái niệm nhưng có phần nhấn mạnh thái quáđến mặt tiêu cực của quản trị lợi nhuận nên đãđược thay thế dần bởi một quan điểm toàn diệnhơn của Healy và Wahlen (1999), “quản trị lợinhuận xảy ra khi nhà quản lý sử dụng xét đoánkhi lập và trình bày BCTC hoặc thay đổi cấutrúc hoạt động của doanh nghiệp nhằm làm chocác đối tượng sử dụng thông tin trên BCTChiểu sai về hiệu quả kinh doanh của công tyhoặc tác động đến các hợp đồng mà có cam kếtdựa trên chỉ tiêu lợi nhuận kế toán (ví dụ nhưhợp đồng tín dụng với ngân hàng hoặc hợpđồng thù lao giữa nhà quản trị và công ty)” [16,tr 368].Trang 82Dựa trên định nghĩa trên, chúng ta có thểthấy hành vi quản trị lợi nhuận có thể thực hiệnqua hai cách: sử dụng xét đoán của NQL dựatrên cơ sở dồn tích (accural - based earningsmanagemt - AEM) hoặc thay đổi mức hoạtđộng của doanh nghiệp (real earningsmanagement - REM). Ví dụ về REM như NQLnới lỏng thời hạn thanh toán hoặc đưa ra chínhsách chiết khấu một cách tiêu cực để tăngdoanh thu, giảm chi phí nghiên cứu phát triểnhoặc thực hiện sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị lợi nhuận Nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận Hành vi quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận thực tế Chính sách chiết khấu Thúc đẩy doanh thuTài liệu có liên quan:
-
Tác động của trách nhiệm môi trường đến quản trị lợi nhuận tại các quốc gia thuộc khối BRICS
13 trang 36 0 0 -
Chất lượng lợi nhuận: Tiếp cận trên quan điểm khảo sát và thực nghiệm
13 trang 33 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
27 trang 31 0 0
-
Dự trữ bắt buộc - Từ lý thuyết đến thực tiễn
9 trang 31 0 0 -
16 trang 28 0 0
-
11 trang 27 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
90 trang 25 0 0
-
15 trang 25 0 0