Nhân một trường hợp mày đay mạn tính có liên quan đến vi khuẩn helicobacter pylori: Cập nhật và tổng hợp y văn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 395.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tổng hợp y văn, nhiều bằng chứng cho thấy, vi khuẩn Helicobacter pylori đóng vai trò trong biểu hiện bệnh lý ngoài tiêu hóa như MĐMT. Một ca bệnh người lớn biểu hiện mày đay tự phát mạn tính kèm theo phù mạch có nhiễm trùng H. pylori và bệnh biểu hiện thoái lui sau khi dùng liệu pháp điều trị bộ ba chống H. pylori với GDU-kit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp mày đay mạn tính có liên quan đến vi khuẩn helicobacter pylori: Cập nhật và tổng hợp y vănTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MÀY ĐAY MẠN TÍNH CÓLIÊN QUAN ĐẾN VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI:CẬP NHẬT VÀ TỔNG HỢP Y VĂNHuỳnh Hồng Quang*; Nguyễn Văn Chương*TÓM TẮTMày đay là một trong những rối loạn trên lâm sàng thường gặp với sự can thiệp của phức hợp đayếu tố. Mày đay được định nghĩa là mày đay cấp tính (diễn ra < 6 tuần) và mày đay mạn tính (MĐMT)(kéo dài > 6 tuần). Cơ chế bệnh sinh hiện nay có thể phân thành nhóm thực thể và không thực thể.MĐMT là một trong những bệnh lý về da hay gặp nhất trong thực hành y khoa, đặc biệt trong chuyênkhoa da và ký sinh trùng (KST) và MĐMT có thể kéo dài từ vài năm hoặc vài thập niên, gây ảnh hưởngđến đời sống bệnh nhân (BN). Theo tổng hợp y văn, nhiều bằng chứng cho thấy, vi khuẩn Helicobacterpylori đóng vài trò trong biểu hiện bệnh lý ngoài tiêu hóa như MĐMT. Một ca bệnh người lớn biểu hiệnmày đay tự phát mạn tính kèm theo phù mạch có nhiễm trùng H. pylori và bệnh biểu hiện thoái lui saukhi dùng liệu pháp điều trị bộ ba chống H. pylori với GDU-kit. Trái với cơ chế bệnh tự miễn liên quanđến MĐMT không có liệu pháp điều trị đặc hiệu, nhiễm trùng H. pylori lại có thể điều trị khỏi với liệupháp bộ ba, triệu chứng ngứa và vệt mày đay mất sau 2 tuần điều trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy,vai trò bệnh sinh của H. pylori trong bệnh lý mày đay trên da nghi ngờ cao, có thể là yếu tố quan trọng.Do vậy, cần thực hiện các xét nghiệm phát hiện tác nhân này trên BN có biểu hiện MĐMT.* Từ khóa: Mày đay mạn tính; Helicobacter pylori; Liệu pháp bộ ba.A CASE REPORT OF Helicobacter pylori ASSOCIATEDWITH CHRONIC URTICARIA: UPDATE AND MEDICALLITERATURE REVIEWSUMMARYUrticaria is a common clinical disorder with complex triggering factors. Urticaria is defined as acute ifthe whealing persists for less than six weeks and as chronic if it persists for longer. Current etiologicalmechanisms may be separated into physical and non-physical subgroups. Chronic urticaria is one of themost frequent skin diseases in medical practice, especially in dermatology and parasitology aspects, andchronic urticaria that lasts for several years to decades significantly affects the quality of life. In the globalmedical literature reviews, there are so many evidences that Helicobacter pylori agent has a critical role indifferent extragastric diseases such as chronic urticaria. Here, we present a case of chronic idiopathicurticaria and angioedema in an adult patients with H. pylori infection and disease regression after tripleanti-H. pylori therapy with GDU-kit. In contrast to the autoimmune mechanisms involved in chronicurticaria against which no specific treatment strategy has been developed, infections with H. pylori couldbe treated with triple therapy, Pruritus and urticaria wheals disappeared in 2 weeks after therapy wasstarted. This results indicate that the pathogenic role of Helicobacter pylori in dermographic urticaria ishighly doubtful. It may be a triggering factor in patients, therefore it is suggested that laboratory tests forthe detection of this pathogen should be performed in patients with chronic urticaria.* Key words: Chronic urticaria; Helicobacter pylori; Triple therapy.* Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy NhơnChịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Phạm Hoàng Khâm160TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012ĐẶT VẤN ĐỀMày đay mạn tính lµ bệnh lý của da gặpkhá phổ biến trên lâm sàng. Bệnh do nhiềunguyên nhân gây ra. Vì vậy, chẩn đoán cănnguyên gặp nhiều khó khăn. Bệnh thườngcó diễn tiến từ 6 tháng đến vài năm, thậmchí kéo dài vài chục năm, ảnh hưởng đếnđời sống sinh hoạt và công việc thườngngày của BN. Đặc biệt, tác nhân gây bệnhkhông phải lúc nào cũng chẩn đoán xácđịnh được. Phổ tác nhân gây bệnh đa dạngvà thuộc nhiều nhóm như bệnh lý nội khoa,da liễu hoặc chuyên khoa KST đang nổi lêntrong 10 năm gần đây. Một tác nhân khácvốn từ lâu các nhà lâm sàng chỉ xét đến vaitrò gây viêm và loét tiêu hóa là vi khuẩnH. pylori đã được nhận ra và trở thành mộtyếu tố bệnh căn nghi ngờ cao trong bệnhMĐMT. Nhiều ghi nhận trường hợp lâmsàng và báo cáo trên y văn với số tài liệucòn hạn chế. Tuy nhiên, cơ chế bệnh sinhcòn chưa sáng tỏ. Nhân ca bệnh đặc biệtBN người lớn có nhiễm vi khuẩn H. pylori(trong loạt ca bệnh) kèm theo tiền sửMĐMT đã thoái giảm triệu chứng mày đaysau khi chỉ định loại thuốc GDU kit điều trịH. pylori. Chúng tôi tổng hợp và cập nhật yvăn thế giới về những thông tin liên quan.TRÌNH BÀY CA BỆNHBN Nguyễn Chí T, nam, 39 tuổi, xuấthiện mày đay kèm theo phù mạch 8 nămngoài ra không có tiền sử gì đặc biệt. BN đikhám nhiều nơi với nhiều chẩn đoán khácnhau và uống nhiều loại thuốc, nhưng chỉthuyên giảm và tái phát sau khi dừng thuốcvài ngày. Đáng lưu ý, đôi khi có cơn đaubụng của viêm loét tiêu hóa. Triệu chứngMĐMT xuất hiện từ đầu năm 2002, với biểuhiện ban mày đay xuất hiện từng đợt vàngứa lan tỏa. Lúc đầu chỉ ở hai cánh tay,sau đó lan ra hai cẳng chân, thân mình vàcuối cùng lan khắp thân mình, kể cả vùngcổ ngực, ngoại trừ vùng đầu mặt. Trongthời gian bị bệnh, khoảng 2 - 3 ngày, BN lạiphải dùng thuốc chống dị ứng và một sốthuốc khác. Việc điều trị như trên bệnh cógiảm, nhưng vẫn tái diễn khi dừng thuốc.Ngày 26/8/2012, BN đến khám tại ViệnSốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn,được chỉ định xét nghiệm sàng lọc kiÓm soátmột số tác nhân:Bảng 1: Kết quả xét nghiệm huyết thanh miễn dịch một số tác nhân có liên quan đếnmày đay cấp và mạn tính.VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG- CÔN TRÙNG QUY NHƠN(26/8/2012)TRUNG TÂM CHẨN ĐOÁN Y KHOAHÕA HẢO - TP. HỒ CHÍ MINH(28/8/2012)BỆNH VIỆN PHONG VÀ GIALIỄU TW QUY HÕA(27/8/2012)Ấu trùng giun lươnẤu trùng giun mạchGhẻ chóStrongyloides stercoralis (-)Angiostrongylus cantonensis (-)Demodex canis (-)Ấu trùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân một trường hợp mày đay mạn tính có liên quan đến vi khuẩn helicobacter pylori: Cập nhật và tổng hợp y vănTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP MÀY ĐAY MẠN TÍNH CÓLIÊN QUAN ĐẾN VI KHUẨN HELICOBACTER PYLORI:CẬP NHẬT VÀ TỔNG HỢP Y VĂNHuỳnh Hồng Quang*; Nguyễn Văn Chương*TÓM TẮTMày đay là một trong những rối loạn trên lâm sàng thường gặp với sự can thiệp của phức hợp đayếu tố. Mày đay được định nghĩa là mày đay cấp tính (diễn ra < 6 tuần) và mày đay mạn tính (MĐMT)(kéo dài > 6 tuần). Cơ chế bệnh sinh hiện nay có thể phân thành nhóm thực thể và không thực thể.MĐMT là một trong những bệnh lý về da hay gặp nhất trong thực hành y khoa, đặc biệt trong chuyênkhoa da và ký sinh trùng (KST) và MĐMT có thể kéo dài từ vài năm hoặc vài thập niên, gây ảnh hưởngđến đời sống bệnh nhân (BN). Theo tổng hợp y văn, nhiều bằng chứng cho thấy, vi khuẩn Helicobacterpylori đóng vài trò trong biểu hiện bệnh lý ngoài tiêu hóa như MĐMT. Một ca bệnh người lớn biểu hiệnmày đay tự phát mạn tính kèm theo phù mạch có nhiễm trùng H. pylori và bệnh biểu hiện thoái lui saukhi dùng liệu pháp điều trị bộ ba chống H. pylori với GDU-kit. Trái với cơ chế bệnh tự miễn liên quanđến MĐMT không có liệu pháp điều trị đặc hiệu, nhiễm trùng H. pylori lại có thể điều trị khỏi với liệupháp bộ ba, triệu chứng ngứa và vệt mày đay mất sau 2 tuần điều trị. Kết quả nghiên cứu cho thấy,vai trò bệnh sinh của H. pylori trong bệnh lý mày đay trên da nghi ngờ cao, có thể là yếu tố quan trọng.Do vậy, cần thực hiện các xét nghiệm phát hiện tác nhân này trên BN có biểu hiện MĐMT.* Từ khóa: Mày đay mạn tính; Helicobacter pylori; Liệu pháp bộ ba.A CASE REPORT OF Helicobacter pylori ASSOCIATEDWITH CHRONIC URTICARIA: UPDATE AND MEDICALLITERATURE REVIEWSUMMARYUrticaria is a common clinical disorder with complex triggering factors. Urticaria is defined as acute ifthe whealing persists for less than six weeks and as chronic if it persists for longer. Current etiologicalmechanisms may be separated into physical and non-physical subgroups. Chronic urticaria is one of themost frequent skin diseases in medical practice, especially in dermatology and parasitology aspects, andchronic urticaria that lasts for several years to decades significantly affects the quality of life. In the globalmedical literature reviews, there are so many evidences that Helicobacter pylori agent has a critical role indifferent extragastric diseases such as chronic urticaria. Here, we present a case of chronic idiopathicurticaria and angioedema in an adult patients with H. pylori infection and disease regression after tripleanti-H. pylori therapy with GDU-kit. In contrast to the autoimmune mechanisms involved in chronicurticaria against which no specific treatment strategy has been developed, infections with H. pylori couldbe treated with triple therapy, Pruritus and urticaria wheals disappeared in 2 weeks after therapy wasstarted. This results indicate that the pathogenic role of Helicobacter pylori in dermographic urticaria ishighly doubtful. It may be a triggering factor in patients, therefore it is suggested that laboratory tests forthe detection of this pathogen should be performed in patients with chronic urticaria.* Key words: Chronic urticaria; Helicobacter pylori; Triple therapy.* Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy NhơnChịu trách nhiệm nội dung khoa học: PGS. TS. Phạm Hoàng Khâm160TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ KC.10 NĂM 2012ĐẶT VẤN ĐỀMày đay mạn tính lµ bệnh lý của da gặpkhá phổ biến trên lâm sàng. Bệnh do nhiềunguyên nhân gây ra. Vì vậy, chẩn đoán cănnguyên gặp nhiều khó khăn. Bệnh thườngcó diễn tiến từ 6 tháng đến vài năm, thậmchí kéo dài vài chục năm, ảnh hưởng đếnđời sống sinh hoạt và công việc thườngngày của BN. Đặc biệt, tác nhân gây bệnhkhông phải lúc nào cũng chẩn đoán xácđịnh được. Phổ tác nhân gây bệnh đa dạngvà thuộc nhiều nhóm như bệnh lý nội khoa,da liễu hoặc chuyên khoa KST đang nổi lêntrong 10 năm gần đây. Một tác nhân khácvốn từ lâu các nhà lâm sàng chỉ xét đến vaitrò gây viêm và loét tiêu hóa là vi khuẩnH. pylori đã được nhận ra và trở thành mộtyếu tố bệnh căn nghi ngờ cao trong bệnhMĐMT. Nhiều ghi nhận trường hợp lâmsàng và báo cáo trên y văn với số tài liệucòn hạn chế. Tuy nhiên, cơ chế bệnh sinhcòn chưa sáng tỏ. Nhân ca bệnh đặc biệtBN người lớn có nhiễm vi khuẩn H. pylori(trong loạt ca bệnh) kèm theo tiền sửMĐMT đã thoái giảm triệu chứng mày đaysau khi chỉ định loại thuốc GDU kit điều trịH. pylori. Chúng tôi tổng hợp và cập nhật yvăn thế giới về những thông tin liên quan.TRÌNH BÀY CA BỆNHBN Nguyễn Chí T, nam, 39 tuổi, xuấthiện mày đay kèm theo phù mạch 8 nămngoài ra không có tiền sử gì đặc biệt. BN đikhám nhiều nơi với nhiều chẩn đoán khácnhau và uống nhiều loại thuốc, nhưng chỉthuyên giảm và tái phát sau khi dừng thuốcvài ngày. Đáng lưu ý, đôi khi có cơn đaubụng của viêm loét tiêu hóa. Triệu chứngMĐMT xuất hiện từ đầu năm 2002, với biểuhiện ban mày đay xuất hiện từng đợt vàngứa lan tỏa. Lúc đầu chỉ ở hai cánh tay,sau đó lan ra hai cẳng chân, thân mình vàcuối cùng lan khắp thân mình, kể cả vùngcổ ngực, ngoại trừ vùng đầu mặt. Trongthời gian bị bệnh, khoảng 2 - 3 ngày, BN lạiphải dùng thuốc chống dị ứng và một sốthuốc khác. Việc điều trị như trên bệnh cógiảm, nhưng vẫn tái diễn khi dừng thuốc.Ngày 26/8/2012, BN đến khám tại ViệnSốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn,được chỉ định xét nghiệm sàng lọc kiÓm soátmột số tác nhân:Bảng 1: Kết quả xét nghiệm huyết thanh miễn dịch một số tác nhân có liên quan đếnmày đay cấp và mạn tính.VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG- CÔN TRÙNG QUY NHƠN(26/8/2012)TRUNG TÂM CHẨN ĐOÁN Y KHOAHÕA HẢO - TP. HỒ CHÍ MINH(28/8/2012)BỆNH VIỆN PHONG VÀ GIALIỄU TW QUY HÕA(27/8/2012)Ấu trùng giun lươnẤu trùng giun mạchGhẻ chóStrongyloides stercoralis (-)Angiostrongylus cantonensis (-)Demodex canis (-)Ấu trùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tạp chí y dược Y dược quân sự Mày đay mạn tính Bệnh lý ở da Vi khuẩn gây bệnh helicobacter pyloriTài liệu có liên quan:
-
6 trang 326 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 248 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 232 0 0 -
8 trang 228 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 196 0 0