Nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – truyền thống và hiện đại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào tìm hiểu sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại ở nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, từ đó thấy được sự độc đáo trong xây dựng nhân vật của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – truyền thống và hiện đại UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN – TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Nhận bài: 29 – 05 – 2016 Tạ Thị Thủy Chấp nhận đăng: 20 – 09 – 2016 Tóm tắt: Mạc Ngôn được xem là một trong những “hiện tượng” của văn học Trung Quốc và văn học thế http://jshe.ued.udn.vn/ giới, ông đã xây dựng trong tiểu thuyết của mình một thế giới nhân vật liên văn hóa độc đáo, mới lạ. Trong thế giới nhân vật đa tầng ấy, không thể không nhắc đến nhân vật người phụ nữ - kiểu nhân vật được nhà văn gửi gắm nhiều tâm huyết. Nhân vật người phụ nữ rải hầu khắp các tác phẩm của Mạc Ngôn và tạo được ấn tượng mạnh mẽ với sức hút lâu bền. Sức hút ấy được tạo ra chính bởi sự kết hợp hài hòa, uyển chuyển giữa các yếu tố văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại. Ở đó, nhân vật vừa ảnh hưởng văn hóa truyền thống Trung Hoa nhưng cũng rất hiện đại về tư duy, tân kỳ về suy nghĩ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại ở nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, từ đó thấy được sự độc đáo trong xây dựng nhân vật của nhà văn. Từ khóa: Mạc Ngôn; tiểu thuyết; truyền thống; hiện đại; phụ nữ. những đặc điểm của người phụ nữ truyền thống Trung 1. Đặt vấn đề Quốc từ ngoại hình đến tính cách, suy nghĩ và hành động. Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, người phụ nữ luôn Về ngoại hình, họ là những cô gái chịu gánh nặng chiếm vị trí quan trọng, ở một số tiểu thuyết, người của những hủ tục truyền thống. Đọc tiểu thuyết Mạc phụ nữ chiếm vai trò trung tâm như Báu vật của đời, Ngôn, ta thấy tư tưởng phong kiến đã ăn sâu vào tâm Cao lương đỏ, Ếch,… Từ gia đình Tôn Đại Cô, gia thức con người, một trong những quan niệm bảo thủ đình bà cô Lỗ Toàn Nhi, gia đình Thượng Quan và thời phong kiến là tục bó chân. Tục lệ này đã có từ xa sau này là lớp con cháu của gia đình ấy đều không có xưa, ban đầu chỉ phổ biến cho các kiều nữ trong gia chỗ cho người đàn ông, mọi công việc trong gia đình đình quyền quý vương giả, từ tục lệ trong cung dần dần đều do người phụ nữ quyết định. Ban đầu là bà Lã, nó được truyền bá cả vào dân gian trở thành một tập tục sau này là Lỗ Toàn Nhi rồi đến các con và cháu gái và duy trì hàng ngàn năm trên đất nước này. Để có thể của bà. Người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn bó chân theo kiểu “kim liên tam thốn” (gót sen ba tấc) một mặt mang những đặc điểm của người phụ nữ người phụ nữ phải chịu bao đau đớn và khiếp đảm. truyền thống Trung Quốc, nhưng mặt khác cũng rất Trong tâm thức dân gian: “Người phụ nữ có đôi chân hiện đại, tân kỳ. nhỏ và đỏ như son là người phụ nữ ăn ở với chồng có duyên, thủy chung và làm cho gia đình nhà chồng hưng 2. Người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – hiện thân của chuẩn mực truyền thống vượng” [1; tr.30]. Vì vậy, đôi chân đã trở thành tiêu chuẩn để đánh giá phẩm giá và đức hạnh của người phụ Người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn mang nữ, đồng thời cũng quyết định hạnh phúc gia đình của họ. Người đọc từng biết đến tục bó chân trong Gót sen ba tấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – truyền thống và hiện đại UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN – TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI Nhận bài: 29 – 05 – 2016 Tạ Thị Thủy Chấp nhận đăng: 20 – 09 – 2016 Tóm tắt: Mạc Ngôn được xem là một trong những “hiện tượng” của văn học Trung Quốc và văn học thế http://jshe.ued.udn.vn/ giới, ông đã xây dựng trong tiểu thuyết của mình một thế giới nhân vật liên văn hóa độc đáo, mới lạ. Trong thế giới nhân vật đa tầng ấy, không thể không nhắc đến nhân vật người phụ nữ - kiểu nhân vật được nhà văn gửi gắm nhiều tâm huyết. Nhân vật người phụ nữ rải hầu khắp các tác phẩm của Mạc Ngôn và tạo được ấn tượng mạnh mẽ với sức hút lâu bền. Sức hút ấy được tạo ra chính bởi sự kết hợp hài hòa, uyển chuyển giữa các yếu tố văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại. Ở đó, nhân vật vừa ảnh hưởng văn hóa truyền thống Trung Hoa nhưng cũng rất hiện đại về tư duy, tân kỳ về suy nghĩ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại ở nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, từ đó thấy được sự độc đáo trong xây dựng nhân vật của nhà văn. Từ khóa: Mạc Ngôn; tiểu thuyết; truyền thống; hiện đại; phụ nữ. những đặc điểm của người phụ nữ truyền thống Trung 1. Đặt vấn đề Quốc từ ngoại hình đến tính cách, suy nghĩ và hành động. Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, người phụ nữ luôn Về ngoại hình, họ là những cô gái chịu gánh nặng chiếm vị trí quan trọng, ở một số tiểu thuyết, người của những hủ tục truyền thống. Đọc tiểu thuyết Mạc phụ nữ chiếm vai trò trung tâm như Báu vật của đời, Ngôn, ta thấy tư tưởng phong kiến đã ăn sâu vào tâm Cao lương đỏ, Ếch,… Từ gia đình Tôn Đại Cô, gia thức con người, một trong những quan niệm bảo thủ đình bà cô Lỗ Toàn Nhi, gia đình Thượng Quan và thời phong kiến là tục bó chân. Tục lệ này đã có từ xa sau này là lớp con cháu của gia đình ấy đều không có xưa, ban đầu chỉ phổ biến cho các kiều nữ trong gia chỗ cho người đàn ông, mọi công việc trong gia đình đình quyền quý vương giả, từ tục lệ trong cung dần dần đều do người phụ nữ quyết định. Ban đầu là bà Lã, nó được truyền bá cả vào dân gian trở thành một tập tục sau này là Lỗ Toàn Nhi rồi đến các con và cháu gái và duy trì hàng ngàn năm trên đất nước này. Để có thể của bà. Người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn bó chân theo kiểu “kim liên tam thốn” (gót sen ba tấc) một mặt mang những đặc điểm của người phụ nữ người phụ nữ phải chịu bao đau đớn và khiếp đảm. truyền thống Trung Quốc, nhưng mặt khác cũng rất Trong tâm thức dân gian: “Người phụ nữ có đôi chân hiện đại, tân kỳ. nhỏ và đỏ như son là người phụ nữ ăn ở với chồng có duyên, thủy chung và làm cho gia đình nhà chồng hưng 2. Người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn – hiện thân của chuẩn mực truyền thống vượng” [1; tr.30]. Vì vậy, đôi chân đã trở thành tiêu chuẩn để đánh giá phẩm giá và đức hạnh của người phụ Người phụ nữ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn mang nữ, đồng thời cũng quyết định hạnh phúc gia đình của họ. Người đọc từng biết đến tục bó chân trong Gót sen ba tấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Mạc Ngôn Văn học Trung Quốc Văn hóa truyền thống Trung Hoa Tự sự kiểu Mạc Ngôn Tiểu thuyết Trung QuốcTài liệu có liên quan:
-
Bao Thanh Thiên – Thất Hiệp Ngũ Nghĩa - Hồi Thứ Bảy Mươi
7 trang 297 0 0 -
Phân tích thành ngữ bốn chữ tiếng Trung chủ đề 'tính cách – thái độ con người'
7 trang 108 0 0 -
2 trang 87 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 43 0 0 -
Giáo trình Văn học Trung Quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa): Phần 1
255 trang 42 0 0 -
Cảm nhận về văn học Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ mới
6 trang 41 1 0 -
7 trang 40 0 0
-
thư gửi về trung quốc xa xưa: phần 2
136 trang 37 0 0 -
2 trang 36 0 0
-
Tiểu thuyết Báu vật của đời: Phần 2
464 trang 36 0 0