NHẬP MÔN LẬP TRÌNH- CÁC KỸ THUẬT THAO TÁC TRÊN BIT
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai trạng thái tắt-0 và mở-1 (nhị phân). Ký số nhị phân (Binary Digit) – bit bit - Đơn vị chứa thông tin nhỏ nhất. Các đơn vị đo thông tin lớn hơn:Tên gọi Byte KiloByte MegaByte GigaByte TeraByte PentaByte Ký hiệu B KB MB GB TB PB Giá trị 8 bit 210 B = 1024 Byte 210 KB = 220 Byte 210 MB = 230 Byte 210 GB = 240 Byte 210 TB = 250 Byte
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH- CÁC KỸ THUẬT THAO TÁC TRÊN BITTrường Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Công nghệ thông tinBộ môn Tin học cơ sở NHẬP MÔN LẬP TRÌNH Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmus.edu.vn CÁC KỸ THUẬT THAO TÁC TRÊN BIT 1 & Nội dungVC BB 1 Các toán tử logic 2 Các toán tử dịch bit 3 Các ứng dụng 4 Bài tập 2 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Đơn vị đo thông tinVC BB Hai trạng thái tắt-0 và mở-1 (nhị phân). Ký số nhị phân (Binary Digit) – bit bit - Đơn vị chứa thông tin nhỏ nhất. Các đơn vị đo thông tin lớn hơn: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit KiloByte KB 210 B = 1024 Byte MegaByte MB 210 KB = 220 Byte GigaByte GB 210 MB = 230 Byte TeraByte TB 210 GB = 240 Byte PentaByte PB 210 TB = 250 Byte 3 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Đơn vị đo thông tinVC BB 0 1 bit 2 1 0 2 bit 22 2 1 0 23 3 bit n -1 5 4 3 2 1 0 n bit … 2n 0…000 1…111 = 2n – 1 4 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn thông tin trong MTĐTVC BB Đặc điểm Được lưu trong các thanh ghi hoặc trong các ô nhớ. Thanh ghi hoặc ô nhớ có kích thước 1 byte (8 bit) hoặc 1 word (16 bit). Biểu diễn số nguyên không dấu, số nguyên có dấu, số thực và ký tự. Hai loại bit đặc biệt msb (most significant bit): bit nặng nhất (bit n) lsb (least significant bit): bit nhẹ nhất (bit 0) 5 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn số nguyên không dấuVC BB Đặc điểm Biểu diễn các đại lương luôn dương. Ví dụ: chiều cao, cân nặng, mã ASCII… Tất cả bit được sử dụng để biểu diễn giá trị. Số nguyên không dấu 1 byte lớn nhất là 1111 11112 = 28 – 1 = 25510. Số nguyên không dấu 1 word lớn nhất là 1111 1111 1111 11112 = 216 – 1 = 6553510. Tùy nhu cầu có thể sử dụng số 2, 3… word. lsb = 1 thì số đó là số đó là số lẻ. 6 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn số nguyên có dấuVC BB Đặc điểm Lưu các số dương hoặc âm. Bit msb dùng để biểu diễn dấu • msb = 0 biểu diễn số dương. VD: 0101 0011 • msb = 1 biểu diễn số âm. VD: 1101 0011 Trong máy tính, số âm được biểu diễn ở dạng số bù 2. 7 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Số bù 1 và số bù 2VC BB Số 5 (byte) 0 0 0 0 0 1 0 1 Số bù 1 của 5 1 1 1 1 1 0 1 0 + 1 Số bù 2 của 5 1 1 1 1 1 0 1 1 + Số 5 0 0 0 0 0 1 0 1 Kết quả 1 0 0 0 0 0 0 0 0 8 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn số nguyên có dấuVC BB Nhận xét Số bù 2 của x cộng với x là một dãy toàn bit 0 (không tính bit 1 cao nhất do vượt quá phạm vi lưu trữ). Do đó số bù 2 của x chính là giá trị âm của x hay – x. Đổi số thập phân âm –5 sang nhị phân? Đổi 5 sang nhị phân rồi lấy số bù 2 của nó. Thực hiện phép toán a – b? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHẬP MÔN LẬP TRÌNH- CÁC KỸ THUẬT THAO TÁC TRÊN BITTrường Đại học Khoa học Tự nhiênKhoa Công nghệ thông tinBộ môn Tin học cơ sở NHẬP MÔN LẬP TRÌNH Đặng Bình Phương dbphuong@fit.hcmus.edu.vn CÁC KỸ THUẬT THAO TÁC TRÊN BIT 1 & Nội dungVC BB 1 Các toán tử logic 2 Các toán tử dịch bit 3 Các ứng dụng 4 Bài tập 2 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Đơn vị đo thông tinVC BB Hai trạng thái tắt-0 và mở-1 (nhị phân). Ký số nhị phân (Binary Digit) – bit bit - Đơn vị chứa thông tin nhỏ nhất. Các đơn vị đo thông tin lớn hơn: Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte B 8 bit KiloByte KB 210 B = 1024 Byte MegaByte MB 210 KB = 220 Byte GigaByte GB 210 MB = 230 Byte TeraByte TB 210 GB = 240 Byte PentaByte PB 210 TB = 250 Byte 3 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Đơn vị đo thông tinVC BB 0 1 bit 2 1 0 2 bit 22 2 1 0 23 3 bit n -1 5 4 3 2 1 0 n bit … 2n 0…000 1…111 = 2n – 1 4 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn thông tin trong MTĐTVC BB Đặc điểm Được lưu trong các thanh ghi hoặc trong các ô nhớ. Thanh ghi hoặc ô nhớ có kích thước 1 byte (8 bit) hoặc 1 word (16 bit). Biểu diễn số nguyên không dấu, số nguyên có dấu, số thực và ký tự. Hai loại bit đặc biệt msb (most significant bit): bit nặng nhất (bit n) lsb (least significant bit): bit nhẹ nhất (bit 0) 5 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn số nguyên không dấuVC BB Đặc điểm Biểu diễn các đại lương luôn dương. Ví dụ: chiều cao, cân nặng, mã ASCII… Tất cả bit được sử dụng để biểu diễn giá trị. Số nguyên không dấu 1 byte lớn nhất là 1111 11112 = 28 – 1 = 25510. Số nguyên không dấu 1 word lớn nhất là 1111 1111 1111 11112 = 216 – 1 = 6553510. Tùy nhu cầu có thể sử dụng số 2, 3… word. lsb = 1 thì số đó là số đó là số lẻ. 6 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn số nguyên có dấuVC BB Đặc điểm Lưu các số dương hoặc âm. Bit msb dùng để biểu diễn dấu • msb = 0 biểu diễn số dương. VD: 0101 0011 • msb = 1 biểu diễn số âm. VD: 1101 0011 Trong máy tính, số âm được biểu diễn ở dạng số bù 2. 7 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Số bù 1 và số bù 2VC BB Số 5 (byte) 0 0 0 0 0 1 0 1 Số bù 1 của 5 1 1 1 1 1 0 1 0 + 1 Số bù 2 của 5 1 1 1 1 1 0 1 1 + Số 5 0 0 0 0 0 1 0 1 Kết quả 1 0 0 0 0 0 0 0 0 8 Các kỹ thuật thao tác trên bit & Biểu diễn số nguyên có dấuVC BB Nhận xét Số bù 2 của x cộng với x là một dãy toàn bit 0 (không tính bit 1 cao nhất do vượt quá phạm vi lưu trữ). Do đó số bù 2 của x chính là giá trị âm của x hay – x. Đổi số thập phân âm –5 sang nhị phân? Đổi 5 sang nhị phân rồi lấy số bù 2 của nó. Thực hiện phép toán a – b? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lập trình hướng đối tượng nhập môn lập trình tin học cơ sở lập trình cơ bản ngôn ngữ lập trình C lập trình C căn bảnTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 360 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 316 0 0 -
101 trang 211 1 0
-
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 189 0 0 -
Giới thiệu : Lập trình mã nguồn mở
14 trang 189 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 2
71 trang 181 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản
135 trang 181 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 175 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 4 - Phạm Thế Bảo
34 trang 159 0 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 154 0 0