Sâu hại cây có múi: Nhện trắng Phyllocoptruta oleivorus + Dấu vết gây hại: Khi mới xuất hiện trên quả cam non, nhện trắng tạo thành lớp phấn trắng mờ trên nền xanh vỏ quả. Lúc này dễ dàng nhìn thấy những con nhện trắng nhỏ li ti. Sau một thời gian vỏ quả bị rám nâu, các múi ít nước, quả chậm lớn, nhện trắng di chuyển đi nơi khác, để lại vỏ quả với màu xấu, không xanh bóng. + Hình dạng của nhện trắng: Nhện trưởng thành dài 0,1mm, khó nhìn thấy bằng mắt thường, màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhện trắng Phyllocoptruta oleivorus Nhện trắngPhyllocoptruta oleivorus Sâu hại cây có múi: Nhện trắng Phyllocoptruta oleivorus + Dấu vết gây hại: Khi mới xuất hiện trên quả cam non, nhện trắngtạo thành lớp phấn trắng mờ trên nền xanh vỏ quả. Lúc này dễ dàng nhìnthấy những con nhện trắng nhỏ li ti. Sau một thời gian vỏ quả bị rám nâu,các múi ít nước, quả chậm lớn, nhện trắng di chuyển đi nơi khác, để lại vỏquả với màu xấu, không xanh bóng. + Hình dạng của nhện trắng: Nhện trưởng thành dài 0,1mm, khó nhìnthấy bằng mắt thường, màu vàng nhạt. Thân có dạng dùi trống, phần ngựcphình to, phần cuối thân thu nhỏ. Nhện trắng chỉ có 4 chân hướng về phíatrước. Phần bụng dài gấp 3 lần phần ngực và đầu, có rất nhiều đốt, ở cuốithân có 2 lông nhỏ dài. Trứng rất nhỏ, hình cầu. Nhện non màu trắng xámsau chuyển vàng nhạt, hình dạng giống nhện trưởng thành. + Tập tính sinh sống: Nhện trưởng thành và nhện non đều sinh sốngtrên mặt vỏ quả, lá, chích hút tinh dầu để làm nguồn thức ăn. Nhện trắng bắtđầu xâm nhiễm quả cam khi quả có đường kính 1,5 - 2cm tức là vào giữatháng 5. Nhện gây hại và phát triêể trên mặt vỏ quả cho đến đầu tháng 7, khivỏ quả bắt đầu rám thì di chuyển đi nơi khác, cho nên ở quả đã rám nâukhông thể tìm thấy nhện trắng. Tuỳ theo mật độ của nhện mà vỏ quả có thểbị rám toàn phần, quả nhỏ khô, không sử dụng được, hoặc chỉ rám 1 phần,đặc biệt là phần quả nằm khuất ánh nắng trực sạ vì nhện trắng không ưa ánhnắng. Sau khi gây hại trên vỏ quả, nhện trắng tự bị chết rất nhiều, còn lại thìdi chuyêể đi tìm nơi khác sinh sống. Khi phát triển mạnh, mật độ của nhện trắng trên vỏ quả cực kỳ cao,tức là có tới 200 - 400 con/mm2 vỏ quả. Thời gian phát dục: trứng 2 - 3ngày, nhện non 6 - 8 ngày, trưởngthành 12 - 15 ngày. + Phát hiện và phòng trừ: chủ yếu theo dõi thời điểm, nhện trắng xâmnhập vào mặt vỏ quả. Từ tháng 5, khi quả cam đạt đường kính 1,5 cm trởlên, cứ 7 ngày/lần quan sát kỹ vỏ quả, nếu thấy những lớp bụi trắng mờ, cầnsoi kính lúp có độ phóng đại 16 lần trở lên, hoặc liên hệ với các cơ sở BVTVđể yêu cầu giám định. Phòng trừ: nếu nhện trắng chớm phát sinh trên vỏ quả thì tiến hànhcác biện pháp chăm sóc và điều tiết chế độ nước, không để vườn cam bị khôhạn, có thể tưới tràn cho cả vườn hoặc dùng vòi phun tưới phun mưa lên táncây. Sau khi giám định 3 - 4 lần, nếu thấy mật độ nhện trắng gia tăngnhanh và thời tiết khô hạn kéo dài thì bố trí phun thuốc. Các loại thuốc cầndùng là Ortus, Selecron, Danitol... pha chế theo hướng dẫn của quy trình bảovệ thực vật ghi trên nhãn mác, bao bì.
Nhện trắng Phyllocoptruta oleivorus
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.20 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhện trắng Phyllocoptruta oleivorus bệnh cây trồng kỹ thuật trồng trọt tài liệu nghề nông cách gieo trồng chuyên ngành nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 59 0 0 -
8 trang 56 0 0
-
4 trang 53 0 0
-
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 46 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 43 0 0 -
42 trang 42 0 0
-
5 trang 41 1 0