Nhiễm cytomegalovirus tại hồi sức cấp cứu nhi khoa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.37 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa phần người trưởng thành trong cộng đồng đã từng nhiễm Cytomegalovirus (CMV), phần lớn không có triệu chứng và virus sẽ tồn tại ở trạng thái ẩn suốt đời. Đã có nhiều bằng chứng y học thuyết phục cho thấy CMV là tác nhân gây bệnh quan trọng trên các đối tượng suy giảm miễn dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm cytomegalovirus tại hồi sức cấp cứu nhi khoa TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS TẠI HỒI SỨC CẤP CỨU NHI KHOA Ngô Tiến Đông¹ và Phạm Văn Thắng2, ¹Bệnh viện Nhi Trung ương ²Trường Đại học Y Hà Nội Đa phần người trưởng thành trong cộng động đã từng nhiễm Cytomegalovirus (CMV), phần lớn không cótriệu chứng và virus sẽ tồn tại ở trạng thái ẩn suốt đời. Đã có nhiều bằng chứng y học thuyết phục cho thấyCMV là tác nhân gây bệnh quan trọng trên các đối tượng suy giảm miễn dịch. Tuy nhiên gần đây có nhiềunghiên cứu cho thấy tái nhiễm hoặc tái hoạt động CMV trên bệnh nặng, nguy kịch, không có suy giảm miễndịch (KSGMD) tại hồi sức cấp cứu (HSCC) là thường gặp và có mối liên quan với tăng tỷ lệ bệnh nặng cũngnhư tử vong. Các tổn thương thường gặp nhất là viêm phổi kẽ và viêm gan. Chẩn đoán cần dựa trên đánh giátoàn diện quá trình diễn biến bệnh tật của bệnh nhân (BN) như xác định được các yếu tố nguy cơ (tình trạngnhiễm trùng nặng, nằm viện kéo dài, truyền chế phẩm máu nhiều lần), tổn thương gan, phổi (tổn thương dạngphổi kẽ), giảm các dòng tế bào máu mà không giải thích được bởi các các nguyên nhân khác. Xét nghiệm PCRCMV trong máu cũng như trong dịch rửa phế quản giúp xác định chẩn đoán, tuy nhiên không có ngưỡng rõ ràngđể có thể đưa ra quyết định điều trị. Gancilovir là thuốc điều trị chính và có hiệu quả trên nhóm bệnh nhân này.Từ khóa: Nhiễm CMV, bệnh nhân nguy kịch, hồi sức cấp cứuI. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm CMV trên BN nguy kịch không có suy II. NỘI DUNG TỔNG QUANgiảm miễn dịch (KSGMS) tại hồi sức cấp cứu 1. Định nghĩa nhiễm CMV⁶(HSCC) là rất thường gặp 40 - 60 % và có mối 1.1. Nhiễm CMV và bệnh do CMVliên quan với tăng tỷ lệ bệnh nặng cũng như tử Nhiễm CMV và bệnh do CMV là hai kháivong.1,2 Tuy nhiên các nghiên cứu tương tự trên niệm khác nhau, không phải tất cả trường hợptrẻ em còn rất hạn chế mặc dù đây là đối tượng nhiễm CMV đều biểu hiện thành bệnh do nhiễmtrong giai đoạn nhiễm mới CMV cũng như sự CMV, vì đa phần người nhiễm CMV không biểukiểm soát đáp ứng miễn dịch còn chưa đầy đủ với hiện lâm sàng.các tác nhân virus bao gồm CMV.3 Định nghĩa về - Nhiễm CMV là khi phân lập được CMVnhiễm CMV cũng như chẩn đoán bệnh và điều trị hoặc phát hiện được protein hay nucleic acidnhiễm CMV tại HSCC còn nhiều điểm chưa thống của vi rút ở bất kì dịch hoặc mô của cơ thể.nhất.4,5 Do vậy bài báo này với mục tiêu cập nhật - Bệnh CMV là khi có bằng chứng của nhiễmvề tình trạng nhiễm CMV trên nhóm BN nguy kịch CMV và có triệu chứng lâm sàng biểu hiện bệnhtại HSCC và tiếp cận chẩn đoán, điều trị. CMV chủ yếu là: hội chứng nhiễm vi rút (sốt,Tác giả liên hệ: Phạm Văn Thắng, mệt mỏi, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu) hoặcTrường Đại học Y Hà Nội các tổn thương tại cơ quan đích.Email: tsbsthang@yahoo.com 1.2. Nhiễm CMV tiên phát và nhiễm CMV táiNgày nhận: 05/04/2020 phátNgày được chấp nhận: 06/07/2020 Nhiễm CMV tiên phát (Primary CMV TCNCYH 131 (7) - 2020 215 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCInfection): khi phát hiện các kháng thể CMV 2. Virus học và cơ chế nhiễm CMV tại HSCCtrong máu trên các đối tượng mà trước đó chưa 2.1. Virus họccó kháng thể với CMV, với các kháng thể này CMV là thành viên phổ biến nhất nhómkhông phải là kháng thể thụ động được truyền herpesvirus gây nhiễm ở người, cấu trúc DNAqua các chế phẩm máu hoặc globuin miễn dịch. sợi đôi. Lây truyền tự nhiên chủ yếu là thông Nhiễm CMV thứ phát (secondary CMV qua tiếp xúc với sự phát tán virus qua rau thai,infection) hay còn gọi nhiễm CMV tái phát sữa mẹ, nước bọt, nước tiểu hoặc dịch sinh(recurrent infec ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm cytomegalovirus tại hồi sức cấp cứu nhi khoa TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHIỄM CYTOMEGALOVIRUS TẠI HỒI SỨC CẤP CỨU NHI KHOA Ngô Tiến Đông¹ và Phạm Văn Thắng2, ¹Bệnh viện Nhi Trung ương ²Trường Đại học Y Hà Nội Đa phần người trưởng thành trong cộng động đã từng nhiễm Cytomegalovirus (CMV), phần lớn không cótriệu chứng và virus sẽ tồn tại ở trạng thái ẩn suốt đời. Đã có nhiều bằng chứng y học thuyết phục cho thấyCMV là tác nhân gây bệnh quan trọng trên các đối tượng suy giảm miễn dịch. Tuy nhiên gần đây có nhiềunghiên cứu cho thấy tái nhiễm hoặc tái hoạt động CMV trên bệnh nặng, nguy kịch, không có suy giảm miễndịch (KSGMD) tại hồi sức cấp cứu (HSCC) là thường gặp và có mối liên quan với tăng tỷ lệ bệnh nặng cũngnhư tử vong. Các tổn thương thường gặp nhất là viêm phổi kẽ và viêm gan. Chẩn đoán cần dựa trên đánh giátoàn diện quá trình diễn biến bệnh tật của bệnh nhân (BN) như xác định được các yếu tố nguy cơ (tình trạngnhiễm trùng nặng, nằm viện kéo dài, truyền chế phẩm máu nhiều lần), tổn thương gan, phổi (tổn thương dạngphổi kẽ), giảm các dòng tế bào máu mà không giải thích được bởi các các nguyên nhân khác. Xét nghiệm PCRCMV trong máu cũng như trong dịch rửa phế quản giúp xác định chẩn đoán, tuy nhiên không có ngưỡng rõ ràngđể có thể đưa ra quyết định điều trị. Gancilovir là thuốc điều trị chính và có hiệu quả trên nhóm bệnh nhân này.Từ khóa: Nhiễm CMV, bệnh nhân nguy kịch, hồi sức cấp cứuI. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm CMV trên BN nguy kịch không có suy II. NỘI DUNG TỔNG QUANgiảm miễn dịch (KSGMS) tại hồi sức cấp cứu 1. Định nghĩa nhiễm CMV⁶(HSCC) là rất thường gặp 40 - 60 % và có mối 1.1. Nhiễm CMV và bệnh do CMVliên quan với tăng tỷ lệ bệnh nặng cũng như tử Nhiễm CMV và bệnh do CMV là hai kháivong.1,2 Tuy nhiên các nghiên cứu tương tự trên niệm khác nhau, không phải tất cả trường hợptrẻ em còn rất hạn chế mặc dù đây là đối tượng nhiễm CMV đều biểu hiện thành bệnh do nhiễmtrong giai đoạn nhiễm mới CMV cũng như sự CMV, vì đa phần người nhiễm CMV không biểukiểm soát đáp ứng miễn dịch còn chưa đầy đủ với hiện lâm sàng.các tác nhân virus bao gồm CMV.3 Định nghĩa về - Nhiễm CMV là khi phân lập được CMVnhiễm CMV cũng như chẩn đoán bệnh và điều trị hoặc phát hiện được protein hay nucleic acidnhiễm CMV tại HSCC còn nhiều điểm chưa thống của vi rút ở bất kì dịch hoặc mô của cơ thể.nhất.4,5 Do vậy bài báo này với mục tiêu cập nhật - Bệnh CMV là khi có bằng chứng của nhiễmvề tình trạng nhiễm CMV trên nhóm BN nguy kịch CMV và có triệu chứng lâm sàng biểu hiện bệnhtại HSCC và tiếp cận chẩn đoán, điều trị. CMV chủ yếu là: hội chứng nhiễm vi rút (sốt,Tác giả liên hệ: Phạm Văn Thắng, mệt mỏi, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu) hoặcTrường Đại học Y Hà Nội các tổn thương tại cơ quan đích.Email: tsbsthang@yahoo.com 1.2. Nhiễm CMV tiên phát và nhiễm CMV táiNgày nhận: 05/04/2020 phátNgày được chấp nhận: 06/07/2020 Nhiễm CMV tiên phát (Primary CMV TCNCYH 131 (7) - 2020 215 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCInfection): khi phát hiện các kháng thể CMV 2. Virus học và cơ chế nhiễm CMV tại HSCCtrong máu trên các đối tượng mà trước đó chưa 2.1. Virus họccó kháng thể với CMV, với các kháng thể này CMV là thành viên phổ biến nhất nhómkhông phải là kháng thể thụ động được truyền herpesvirus gây nhiễm ở người, cấu trúc DNAqua các chế phẩm máu hoặc globuin miễn dịch. sợi đôi. Lây truyền tự nhiên chủ yếu là thông Nhiễm CMV thứ phát (secondary CMV qua tiếp xúc với sự phát tán virus qua rau thai,infection) hay còn gọi nhiễm CMV tái phát sữa mẹ, nước bọt, nước tiểu hoặc dịch sinh(recurrent infec ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Hồi sức cấp cứu Suy giảm miễn dịch Nhiễm CMV tiên phátTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 249 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 223 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 213 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 208 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 207 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 204 0 0 -
6 trang 195 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 192 0 0