Danh mục tài liệu

Nhìn lại khái niệm diễn xướng

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.20 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ ‘diễn xướng” đã được giới nghiên cứu văn hóa nghệ thuật cũng như nghiên cứu văn hóa dân gian sử dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, sau nhiều năm qua, việc lí giải, định nghĩa thuật ngữ này, đưa nó thành một khái niệm phục vụ cho nghiên cứu văn hóa nghệ thuật vẫn còn là một vấn đề. Bởi cho đến nay, phạm vi của diễn xướng chưa rõ ràng khiến người ta dễ lẫn với một số thuật ngữ khác, chẳng hạn như “biểu diễn”, “trình diễn”. Điều đó dẫn đến việc cần thiết xác định lại “ranh giới” của diễn xướng. Nói cách khác là cần làm rõ nội hàm của khái niệm diễn xướng. Đó cũng chính là mục tiêu của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại khái niệm diễn xướngTẠP CHÍ VHDG s ố 5/2012 3 N G H IÊ N CỨU. N H I N lại khai niẹm D IỄ N X Ư Ớ N G KIỀU TRUNG SƠN hưật ngữ ‘diễn xướng” đã được giới đối với giới nghiên cứu văn hóa và nghệ nghiên cứu văn hóa nghệ thuật cũng thuật dân gian trong suốt thời gian qua.như nghiên cửu văn hóa dân gian sử dụng Bằng chứng là sau đó, không thấy có thêmkhá phổ biến. Tuy nhiên, sau nhiều năm bài viết hay công trình nào chuyên sâu vềqua, việc lí giải, định nghĩa thuật ngữ này, khái niệm diễn xướng được công bố. Sựđưa nó thành một khái niệm phục vụ cho giải thích nội dung, ý nghĩa của diễn xướngnghiên cứu văn hóa nghệ thuật vẫn còn là chỉ xuất hiện rải rác, thoáng qua ở một sômột vấn đề. Bởi cho đến nay, phạm vi của sách hoặc công trình nghiên cứu và nhữngdiễn xướng chưa rõ ràng khiến người ta dễ sự giải thích đó phần nhiều dựa trên cách lílẫn với một số thuật ngữ khác, chẳng hạn giải mà Nguyễn Khắc Xương đã công bốnhư “biểu diễn”, “trình diễn”. Điều đó dẫn năm 1986. Gần đây, qua một số văn bảnđến việc cần thiết xác định lại “ranh giới” dịch từ tiếng Anh, thuật ngữ “performance”của diễn xướng. Nói cách khác là cần làm được dịch là “diễn xướng”, điều này chorõ nội hàm của khái niệm diễn xướng. Đó thấy người dịch có thê đã hiểu thuật ngữcũng chính là mục tiêu của bài viết này. diễn xướng theo như cách lí giải của Nguyễn Khắc Xương để dịch. Đối với Từ khái niệm “diễn xướng” của chúng tôi, bài viết của ông cho khá nhiềuNguyễn Khắc Xưtrng thông tin quan trọng về diễn xướng, đồng Không phải đến bây giờ, vấn đề làm rõ thời là nguồn cảm hứng chính để chúng tôikhái niệm diễn xướng mới được đề cập. thực hiện bài viết này.Cách nay gần 30 năm, bài viết “Ve van đề Theo bài viết của Nguyễn Khắc Xương,khái niệm trong nghiên cửu nghệ thuật biểu về sự xuất hiện thuật ngữ diễn xướng, cáidiễn dân gian: diễn xướng và trò diễn” đăng mốc đầu tiên phải kể đến là Hội thảo khoatrên Tạp chí Văn hóa dân gian số 2 (tr. 35- học “Diễn xướng dân gian với nghệ thuật40), năm 1986. của nhà nghiên cứu Nguyễn sân khấu” do Viện Nghệ thuật - Bộ Văn hóaKhắc Xương đã bàn khá kĩ về van đề này. tổ chức năm 1978 (như ta thấy, thuật ngữ Mở đầu bài viết, Nguyễn Khắc Xương này được ghi ngay ở tiêu đề cuộc hội thảo).nhấn mạnh đen ý nghĩa quan trọng của việc Tuy nhiên, ông cho biết thêm: “diễn xướngnhận thức khái niệm, làm rõ khái niệm đã được bàn tới từ những năm 1976 - 1977trong nghiên cứu nghệ thuật. Quả đúng như trên Tạp chí Vãn học (Viện Văn học) vàvậy, bài viết cùa ông có ý nghĩa nhận thức, Nội san Văn nghệ dân gian (Hội Văn nghệý nghĩa lí luận và tầm ảnh hưởng nhất định dân gian)”. Nguyễn Khắc Xương xác định:4 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÕI“khái niệm “diễn xướng” ra đời do các nhà diễn xướng là khái niệm đã quen dùng chonghiên cứu đã nhận thức được đúng đắn văn hóa dân gian.rằng văn học dân gian cơ bản là văn học kề Đến đây, cần phân biệt “thuật ngữ” vớivà truyên bằng miệng, do đó nó có một “khái niệm”. Theo cách giải thích của PGS.hình thức trình diễn”. Ông đúc kết: “Tóm Nguyễn Thụy Loan thì thuật ngữ là tên gọi,lại “diễn xướng” là khái niệm sinh ra từ là “cái vỏ” còn khái niệm là nội dung bênnhận thức khoa học về nguồn gốc và trong, là “cái ruột” cùa một sự vật, hiệnphương thức biêu đạt của văn học và nghệ tượng. Làm rõ nội dung bên trong, chỉ rathuật dân gian” (tr. 35). Để có cơ sở lí luận các dấu hiệu bản chất nằm trong “cái ruột”, cho ý kiến của mình, Nguyễn Khắc Xương tức là xác định nội hàm của khái niệm, nói dẫn quan điểm của nhà nghiên cứu Liên Xô cách khác là định nghĩa khái niệm. Đã có V. E. Guxep trong công trình Mỹ học thuật ngữ - “cái vỏ” diễn xướng, vấn đề tiếpfolklore, cho rằng “folklore nói chung có theo là cần xác định các dấu hiệu bản chất thể gọi là một trong những loại của nghệ làm nên khái niệm - “cái ruột” diễn xướng. thuật biểu diễn”, ràng “folklore trong văn về “cái ruột” của diễn xướng, Nguyền bản văn học có một sự tồn tại khác về Khắc Xương cho rằng “diễn xướng” tức là chất”. Nguyễn Khắc Xương đánh giá: diễn + xướng. Ông giải thích khá dài về “Những ý kiến của V. E. Guxep là nhận từng vế diễn và xướng cùa khái niệm này. thức khoa học tiên tiến và folklore học của Xin được trích những ý chính như sau: Liên Xô đã được các nhà nghiên cứu lí luận “Xướng là nói âm thanh, là phương thức folklore của chúng ta tìm hiểu và vận dụng biểu diễn cảm thụ thấm mĩ qua cảm thụ vào thực tiễn folklore học Việt Nam và khái thính giác” (...). “Khái niệm “xướng” chi niệm “diễn xướng” được ra đời cũng là một có thể hiểu là thanh nhạc, tiếng nói có nhỊp kết quả của sự tìm hiểu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: