Nhồi máu cơ tim không đau ở người tiểu đường
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo ước tính, có khoảng 30% bệnh nhân vào viện vì nhồi máu cơ tim mắc tiểu đường, trong khi tần suất người mắc bệnh tiểu đường trong dân số chung vào khoảng 5-6%.Điều này nói lên rằng người mắc bệnh tiểu đường dễ bị nhồi máu cơ tim hơn những người không mắc bệnh tiểu đường từ 2-4 lần tùy theo giới (phụ nữ mắc nhiều hơn, tuy chưa biết rõ lý do).Khi bị nhồi máu cơ tim, triệu chứng đầu tiên rất có giá trị gợi ý cho chẩn đoán là những cơn đau điển hình vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim không đau ở người tiểu đường Nhồi máu cơ tim không đau ở người tiểu đường Theo ước tính, có khoảng 30% bệnh nhân vào viện vì nhồi máu cơ tim mắctiểu đường, trong khi tần suất người mắc bệnh tiểu đường trong dân số chung vàokhoảng 5-6%. Điều này nói lên rằng người mắc bệnh tiểu đường dễ bị nhồi máu cơ timhơn những người không mắc bệnh tiểu đường từ 2-4 lần tùy theo giới (phụ nữ mắcnhiều hơn, tuy chưa biết rõ lý do). Khi bị nhồi máu cơ tim, triệu chứng đầu tiên rất có giá trị gợi ý cho chẩnđoán là những cơn đau điển hình vùng ngực trái, đau lan lên vai, lan ra cách tay…kèm theo các triệu chứng mệt nhọc, khó thở, vã mồ hôi… Tuy nhiên, có một số người vì lý do này nọ, khi bị nhồi máu cơ tim lạikhông có triệu chứng đau quý giá này khiến cho việc chẩn đoán khó khăn và điềutrị có phần kém hiệu quả vì được chẩn đoán muộn hơn. Do vậy, bệnh nhân và bác sỹ cần cảnh giác và cần nghĩ đến bệnh nhồi máucơ tim một cách hệ thống trước một bệnh nhân tiểu đường có các triệu chứng xảyra đột ngột và không giải thích được như: Rối loạn tiêu hóa, đau thượng vị. Khó thở khi gắng sức. Mệt mỏi, nhất là khi có gắng sức. Rối loạn nhịp tim, nhồi máu phổi. Đường máu tăng không rõ lý do. Tụt huyết áp. Trong mọi trường hợp, làm điện tim là cách đơn giản nhất giúp chẩn đoánsớm nhồi máu cơ tim (vấn đề là nghĩ đến nó trước tiên). Sau nữa, có thể siêu âmtim gắng sức, chụp mạch vành, chụp CT scan… Chẩn đoán càng sớm, càng giúp cho tiên lượng bệnh được tốt. Nhưng cómột thực tế là bệnh nhân tiểu đường sau khi bị nhồi máu cơ tim vẫn có nhiều khảnăng tử vong hơn rất nhiều so với người không bị bệnh tiểu đường (20% so với3,5% sau 7 năm). Do vậy, tốt nhất là đừng mắc bệnh tiểu đường, điều trị tăng huyết áp, điềutrị rối loạn chuyển hóa mỡ, tập thể dục, không hút thuốc lá, ăn uống điều độ lànhững biện pháp cơ bản nhất để giữ được sức khỏe dài lâu. Ths, Bs Nguyễn Huy Cường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim không đau ở người tiểu đường Nhồi máu cơ tim không đau ở người tiểu đường Theo ước tính, có khoảng 30% bệnh nhân vào viện vì nhồi máu cơ tim mắctiểu đường, trong khi tần suất người mắc bệnh tiểu đường trong dân số chung vàokhoảng 5-6%. Điều này nói lên rằng người mắc bệnh tiểu đường dễ bị nhồi máu cơ timhơn những người không mắc bệnh tiểu đường từ 2-4 lần tùy theo giới (phụ nữ mắcnhiều hơn, tuy chưa biết rõ lý do). Khi bị nhồi máu cơ tim, triệu chứng đầu tiên rất có giá trị gợi ý cho chẩnđoán là những cơn đau điển hình vùng ngực trái, đau lan lên vai, lan ra cách tay…kèm theo các triệu chứng mệt nhọc, khó thở, vã mồ hôi… Tuy nhiên, có một số người vì lý do này nọ, khi bị nhồi máu cơ tim lạikhông có triệu chứng đau quý giá này khiến cho việc chẩn đoán khó khăn và điềutrị có phần kém hiệu quả vì được chẩn đoán muộn hơn. Do vậy, bệnh nhân và bác sỹ cần cảnh giác và cần nghĩ đến bệnh nhồi máucơ tim một cách hệ thống trước một bệnh nhân tiểu đường có các triệu chứng xảyra đột ngột và không giải thích được như: Rối loạn tiêu hóa, đau thượng vị. Khó thở khi gắng sức. Mệt mỏi, nhất là khi có gắng sức. Rối loạn nhịp tim, nhồi máu phổi. Đường máu tăng không rõ lý do. Tụt huyết áp. Trong mọi trường hợp, làm điện tim là cách đơn giản nhất giúp chẩn đoánsớm nhồi máu cơ tim (vấn đề là nghĩ đến nó trước tiên). Sau nữa, có thể siêu âmtim gắng sức, chụp mạch vành, chụp CT scan… Chẩn đoán càng sớm, càng giúp cho tiên lượng bệnh được tốt. Nhưng cómột thực tế là bệnh nhân tiểu đường sau khi bị nhồi máu cơ tim vẫn có nhiều khảnăng tử vong hơn rất nhiều so với người không bị bệnh tiểu đường (20% so với3,5% sau 7 năm). Do vậy, tốt nhất là đừng mắc bệnh tiểu đường, điều trị tăng huyết áp, điềutrị rối loạn chuyển hóa mỡ, tập thể dục, không hút thuốc lá, ăn uống điều độ lànhững biện pháp cơ bản nhất để giữ được sức khỏe dài lâu. Ths, Bs Nguyễn Huy Cường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhồi máu cơ tim bệnh tiểu đường bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoaTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 208 0 0 -
8 trang 204 0 0
-
Thực đơn dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường - Thanh Bình
198 trang 203 0 0 -
7 trang 190 0 0
-
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 87 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Chữa bệnh tiểu đường bằng món ăn từ cá
160 trang 79 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 68 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 62 0 0 -
38 trang 51 0 0