
Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chủ yếu phân tích những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Qua đó, sinh viên có thể định hướng, lựa chọn cho mình con đường lập nghiệp sau này với những cơ hội việc làm đang chờ đón.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Ngô Phương Thúy ∗ Tóm tắt: Những năm gần đây, sự phát triển vượt bậc của ngành Du lịch đã kéotheo sự bùng nổ về số lượng và quy mô khách sạn nhà hàng trên cả nước. Rất nhiều cơhội việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn, nhưng bên cạnh đó cũng ẩn chứanhiều khó khăn. Bài viết chủ yếu phân tích những cơ hội và thách thức về việc làm chosinh viên ngành Quản trị khách sạn Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịchThanh Hóa. Qua đó, sinh viên có thể định hướng, lựa chọn cho mình con đường lậpnghiệp sau này với những cơ hội việc làm đang chờ đón. 1. Đặt vấn đề Du lịch là một ngành phát triển “sôi động”, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế hộinhập hiện nay, trong xu thế thông qua Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau MRA - (MutualRecognition Arrangement) của khu vực ASEAN, ngành Du lịch Việt Nam đang cónhững chuyển biến rất tích cực. Tính đến năm 2013, Việt Nam đã có 550.000 nhânlực trực tiếp trong ngành Du lịch và 1.210.000 lao động gián tiếp [5]. Và theo dự báophát triển nhân lực đến năm 2020 của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thì nhu cầunhân lực năm 2015 là 620.100 nhân lực trực tiếp, năm 2020 là 870.300 nhân lực trựctiếp (tỷ lệ tăng thêm hàng năm là 9,6%). Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn sắp tớinhân lực du lịch, đặc biệt là nhân lực trong lĩnh vực Nhà hàng - Khách sạn sẽ tăng mạnhvề số lượng đồng thời sẽ có yêu cầu cao hơn về trình độ đối với từng nhân lực, đặc biệtlà nhân lực Quản trị khách sạn. Theo thống kê hiện nay, nhân lực du lịch trực tiếp cótrình độ đại học, trên đại học chỉ chiếm 3,2% trên tổng số nhân lực, còn lại nhân lực chủyếu là trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng. So với tiến trình phát triển hội nhập quốc tếvà khu vực của ngành Du lịch, nhân lực du lịch hiện nay đang còn thiếu cả về số lượngvà yếu về chất lượng. Trước mục tiêu đặt ra, ngành Du lịch nói chung và các địa phương làm du lịchnói riêng đã và đang rất chú trọng tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch∗ Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 21 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOtheo hướng thiên về chất lượng. Không đi ngoài định hướng đó, Thanh Hóa cũng đã cónhững chiến lược, tầm nhìn mới trong hoạt động phát triển du lịch, theo “Báo cáo điềuchỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020” của UBNDtỉnh, với các chỉ tiêu phát triển đến năm 2020 sẽ là: đón 7.670.000 lượt khách du lịch,trong đó khách quốc tế là 170.000 lượt, khách nội địa là 7.500.000 lượt. Với tổng 34công ty lữ hành, 235 nhà hàng trong và ngoài khách sạn, 650 cơ sở lưu trú. Số liệu trênđã chứng minh khả năng thu hút rất lớn nguồn nhân lực Quản trị khách sạn có trình độcao tham gia quản lý tại các khách sạn. Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, hầu hết cácnhà Quản trị khách sạn đều là những người quản lý có kinh nghiệm lâu năm tại các lĩnhvực khác được cân nhắc lên, có rất ít người có trình độ cao đúng chuyên ngành đào tạo.Điều này đã gây không ít những cản trở đối với sự phát triển của các cơ sở lưu trú nóiriêng và sự phát triển của ngành Du lịch nói chung tại tỉnh Thanh Hóa. Từ nhu cầu thực tiễn về thiếu hụt nguồn nhân lực du lịch cộng với sự phát triểndu lịch tại Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay thì trong tương lai sẽ rất cần có nguồnnhân lực du lịch chủ chốt. Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịchThanh Hóa đã đào tạo ngành Quản trị khách sạn (bậc đại học chính quy). Sinh viên tốtnghiệp ngành Quản trị khách sạn đáp ứng được những vị trí công việc hấp dẫn như:nhân viên bàn, buồng, bar, bếp, lễ tân, các vị trí quản lý các bộ phận tại khách sạn, cáccơ sở đào tạo nhân lực du lịch,… Sinh viên ra trường dễ dàng tìm kiếm việc làm, tuynhiên đi kèm với cơ hội luôn là những thách thức đặt ra, liệu với những kiến thức vàkinh nghiệm đã tích lũy được trong quá trình học tập, làm việc thực tế tại nhà trường vàlàm việc bán thời gian tại các doanh nghiệp có đủ là hành trang cho sinh viên bắt đầuvới môi trường làm việc mới hay không? Điều này phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố,trong đó yếu tố về việc làm chiếm vị trí vô cùng quan trọng, nó sẽ là động lực thôi thúcsinh viên cố gắng tham gia học tập tốt, liên tục trau dồi các kiến thức đã học và liên tụccập nhật những kiến thức mới, mục đích cuối cùng là để ngày càng hoàn thiện bản thânhơn, có như vậy mới đủ khả năng nắm bắt các cơ hội và đương đầu với những tháchthức trong tương lai. 2. Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trịkhách sạn Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 2.1. Cơ hội việc làm - Cơ hội việc làm được tạo ra từ những nỗ lực của nhà trường Được sự quan tâm từ phía các sở, ban, ngành, nhà trường, các tổ chức, doanhnghiệp trong và ngoài tỉnh, hiện nay khoa Du lịch đã được trang bị hệ thống cơ sở vật22 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOchất, trang thiết bị tiện nghi đảm bảo phục vụ cho công tác giảng dạy và thực hành nghềcủa giảng viên và sinh viên trong khoa. Hiện khoa có 01 trung tâm thực hành khách sạn- nhà hàng và tổ chức sự kiện; 01 xưởng chế biến món ăn, 01 phòng thực hành nghiệpvụ lễ tân, 01 phòng thực hành nghiệp vụ pha chế, 01 phòng thực hành nghiệp vụ bàn và06 phòng thực hành nghiệp vụ buồng tiêu chuẩn 2 - 4 sao. Qua đó khẳng định được t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Ngô Phương Thúy ∗ Tóm tắt: Những năm gần đây, sự phát triển vượt bậc của ngành Du lịch đã kéotheo sự bùng nổ về số lượng và quy mô khách sạn nhà hàng trên cả nước. Rất nhiều cơhội việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn, nhưng bên cạnh đó cũng ẩn chứanhiều khó khăn. Bài viết chủ yếu phân tích những cơ hội và thách thức về việc làm chosinh viên ngành Quản trị khách sạn Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịchThanh Hóa. Qua đó, sinh viên có thể định hướng, lựa chọn cho mình con đường lậpnghiệp sau này với những cơ hội việc làm đang chờ đón. 1. Đặt vấn đề Du lịch là một ngành phát triển “sôi động”, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế hộinhập hiện nay, trong xu thế thông qua Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau MRA - (MutualRecognition Arrangement) của khu vực ASEAN, ngành Du lịch Việt Nam đang cónhững chuyển biến rất tích cực. Tính đến năm 2013, Việt Nam đã có 550.000 nhânlực trực tiếp trong ngành Du lịch và 1.210.000 lao động gián tiếp [5]. Và theo dự báophát triển nhân lực đến năm 2020 của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thì nhu cầunhân lực năm 2015 là 620.100 nhân lực trực tiếp, năm 2020 là 870.300 nhân lực trựctiếp (tỷ lệ tăng thêm hàng năm là 9,6%). Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn sắp tớinhân lực du lịch, đặc biệt là nhân lực trong lĩnh vực Nhà hàng - Khách sạn sẽ tăng mạnhvề số lượng đồng thời sẽ có yêu cầu cao hơn về trình độ đối với từng nhân lực, đặc biệtlà nhân lực Quản trị khách sạn. Theo thống kê hiện nay, nhân lực du lịch trực tiếp cótrình độ đại học, trên đại học chỉ chiếm 3,2% trên tổng số nhân lực, còn lại nhân lực chủyếu là trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng. So với tiến trình phát triển hội nhập quốc tếvà khu vực của ngành Du lịch, nhân lực du lịch hiện nay đang còn thiếu cả về số lượngvà yếu về chất lượng. Trước mục tiêu đặt ra, ngành Du lịch nói chung và các địa phương làm du lịchnói riêng đã và đang rất chú trọng tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch∗ Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 21 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOtheo hướng thiên về chất lượng. Không đi ngoài định hướng đó, Thanh Hóa cũng đã cónhững chiến lược, tầm nhìn mới trong hoạt động phát triển du lịch, theo “Báo cáo điềuchỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020” của UBNDtỉnh, với các chỉ tiêu phát triển đến năm 2020 sẽ là: đón 7.670.000 lượt khách du lịch,trong đó khách quốc tế là 170.000 lượt, khách nội địa là 7.500.000 lượt. Với tổng 34công ty lữ hành, 235 nhà hàng trong và ngoài khách sạn, 650 cơ sở lưu trú. Số liệu trênđã chứng minh khả năng thu hút rất lớn nguồn nhân lực Quản trị khách sạn có trình độcao tham gia quản lý tại các khách sạn. Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, hầu hết cácnhà Quản trị khách sạn đều là những người quản lý có kinh nghiệm lâu năm tại các lĩnhvực khác được cân nhắc lên, có rất ít người có trình độ cao đúng chuyên ngành đào tạo.Điều này đã gây không ít những cản trở đối với sự phát triển của các cơ sở lưu trú nóiriêng và sự phát triển của ngành Du lịch nói chung tại tỉnh Thanh Hóa. Từ nhu cầu thực tiễn về thiếu hụt nguồn nhân lực du lịch cộng với sự phát triểndu lịch tại Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay thì trong tương lai sẽ rất cần có nguồnnhân lực du lịch chủ chốt. Khoa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịchThanh Hóa đã đào tạo ngành Quản trị khách sạn (bậc đại học chính quy). Sinh viên tốtnghiệp ngành Quản trị khách sạn đáp ứng được những vị trí công việc hấp dẫn như:nhân viên bàn, buồng, bar, bếp, lễ tân, các vị trí quản lý các bộ phận tại khách sạn, cáccơ sở đào tạo nhân lực du lịch,… Sinh viên ra trường dễ dàng tìm kiếm việc làm, tuynhiên đi kèm với cơ hội luôn là những thách thức đặt ra, liệu với những kiến thức vàkinh nghiệm đã tích lũy được trong quá trình học tập, làm việc thực tế tại nhà trường vàlàm việc bán thời gian tại các doanh nghiệp có đủ là hành trang cho sinh viên bắt đầuvới môi trường làm việc mới hay không? Điều này phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố,trong đó yếu tố về việc làm chiếm vị trí vô cùng quan trọng, nó sẽ là động lực thôi thúcsinh viên cố gắng tham gia học tập tốt, liên tục trau dồi các kiến thức đã học và liên tụccập nhật những kiến thức mới, mục đích cuối cùng là để ngày càng hoàn thiện bản thânhơn, có như vậy mới đủ khả năng nắm bắt các cơ hội và đương đầu với những tháchthức trong tương lai. 2. Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trịkhách sạn Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 2.1. Cơ hội việc làm - Cơ hội việc làm được tạo ra từ những nỗ lực của nhà trường Được sự quan tâm từ phía các sở, ban, ngành, nhà trường, các tổ chức, doanhnghiệp trong và ngoài tỉnh, hiện nay khoa Du lịch đã được trang bị hệ thống cơ sở vật22 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOchất, trang thiết bị tiện nghi đảm bảo phục vụ cho công tác giảng dạy và thực hành nghềcủa giảng viên và sinh viên trong khoa. Hiện khoa có 01 trung tâm thực hành khách sạn- nhà hàng và tổ chức sự kiện; 01 xưởng chế biến món ăn, 01 phòng thực hành nghiệpvụ lễ tân, 01 phòng thực hành nghiệp vụ pha chế, 01 phòng thực hành nghiệp vụ bàn và06 phòng thực hành nghiệp vụ buồng tiêu chuẩn 2 - 4 sao. Qua đó khẳng định được t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị khách sạn Nguồn nhân lực du lịch Du lịch sinh thái Thị trường lao động du lịch Hoạt động kinh doanh du lịchTài liệu có liên quan:
-
41 trang 506 0 0
-
Các phương thức chuyển dịch thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Khách sạn sang tiếng Việt
11 trang 162 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 139 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia
89 trang 139 0 0 -
43 trang 124 1 0
-
2 trang 123 1 0
-
219 trang 113 2 0
-
Tiểu luận: Cơ cấu tổ chức của khách sạn Sofitel Metropole Hà Nội ,ưu nhược điểm và hướng đề xuất
11 trang 105 0 0 -
134 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 101 0 0 -
132 trang 79 1 0
-
14 trang 78 0 0
-
76 trang 75 0 0
-
3 trang 74 0 0
-
273 trang 73 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch
0 trang 65 1 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hoạt động du lịch sinh thái đến môi trường ở vườn quốc gia Ba Vì
72 trang 64 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
68 trang 60 0 0 -
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên
5 trang 58 0 0 -
60 trang 58 1 0