
Những điều cần biết về chăm sóc lợn nái
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái ở nông hộ, bà con cần lưu ý một số điểm sau đây: - Lợn nái chửa nuôi theo 2 giai đoạn: giai đoạn I (84 ngày chửa đầu) khối lượng bào thai đạt khoảng 25-30%; giai đoạn II (khoảng 30 ngày chửa cuối) bào thai phát triển nhanh, chiếm khoảng 65-70% khối lượng lợn con sơ sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về chăm sóc lợn nái Những điều cần biết về chăm sóc lợn nái Quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái ở nông hộ, bà con cần lưu ý một sốđiểm sau đây: - Lợn nái chửa nuôi theo 2 giai đoạn: giai đoạn I (84 ngày chửa đầu) khối lượngbào thai đạt khoảng 25-30%; giai đoạn II (khoảng 30 ngày chửa cuối) bào thaiphát triển nhanh, chiếm khoảng 65-70% khối lượng lợn con sơ sinh. Vì vậy, để lợncon đạt khối lượng sơ sinh cao cần tăng khoảng 25-30% lượng thức ăn cho lợn náichửa kỳ II, mức tăng tùy thuộc vào thể trạng béo hay gầy của lợn nái. - Trong thời kỳ mang thai, lợn nái cần lượng chất khoáng nhiều hơn để pháttriển hệ xương của bào thai. Khi khẩu phần ăn của lợn mẹ không đủ, sẽ phải huyđộng nhiều chất khoáng từ cơ thể lợn mẹ (đặc biệt là canxi và phốt pho từ xương)để nuôi thai. Vì thế, lợn mẹ bị thiếu chất khoáng và dễ dẫn tới bại liệt. - Bã rượu và thức ăn ủ men có chứa chất kích thích, dễ gây sảy thai. Vì vậy, chỉnên cho lợn ăn dưới 15% trong khẩu phần. - Đối với lợn nái chửa khi tiêm phòng vắcxin phụ thuộc vào giai đoạn phát triểncủa bào thai và chủng loại vắcxin. Vì vậy, khi tiêm phòng cho lợn nên thực hiệntheo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc xin và cán bộ thú y. Chú ý không nên tiêmcác loại vắcxin sống (vắc xin nhược độc) vì dễ gây ảnh hưởng đến thai. - Những biểu hiện của lợn nái sắp đẻ: thường đi lại nhiều, đái dắt, cào ổ, âm hộnở to và tiết dịch nhờn màu hồng, vú có thể chảy sữa. - Cần chuẩn bị cho lợn nái đẻ: vệ sinh chuồng nuôi và lợn nái; chuẩn bị ô úm,lót chuồng và dụng cụ đỡ đẻ (vải xô mềm, cồn i-ốt, bông, kéo, panh, chỉ buộc rốn,kìm bấm nanh…). - Những biểu hiện lợn đẻ khó: co chân rặn nhiều, nước ối ra mà con không ra;quá 1 tiếng vẫn chưa đẻ con tiếp theo; lợn mẹ rặn đẻ yếu. - Những biện pháp xử lý khi lợn đẻ khó: + Không vội vàng sử dụng ngay thuốc kích thích đẻ (oxi-tô-xin). + Kiểm tra ngôi thai: chụm thẳng 5 đầu ngón tay, nhẹ nhàng đưa vào qua âmđạo theo nhịp rặn đẻ của lợn nái. Dùng các đầu ngón tay lần tìm lợn con để xácđịnh thai thuận ngôi hay không (chú ý phải cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xàphòng, sau đó thoa nhẹ lên tay một ít vadơlin hoặc dầu ăn). + Nếu là thai không thuận ngôi thì phải chỉnh theo hướng thai thuận rồi mới từtừ lôi ra theo nhịp rặn đẻ của lợn mẹ. + Nếu là thai to thì lúc đó mới tiêm thuốc oxytocin (oxi-tô-xin) và thuốc trợ lựccho lợn nái (liều sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất) kết hợp nhẹ nhàng lôi lợncon ra theo nhịp rặn đẻ của lợn mẹ. + Nên mời cán bộ thú y trợ giúp khi xác định là lợn nái đẻ khó. - Khi lợn đẻ bọc phải xé bọc ngay, khẩn trương lấy dịch ở miệng và mũi củalợn con, dùng vải xô, vải mềm, giấy vệ sinh lau sạch lỗ mũi lợn. Lợn con bị ngạtphải thổi hơi ngay vào mồm lợn. Nếu lợn con chưa tỉnh thì ngâm lợn chìm trongnước ấm (30-350C) khoảng 5-10 phút rồi hô hấp nhân tạo./.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều cần biết về chăm sóc lợn nái Những điều cần biết về chăm sóc lợn nái Quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái ở nông hộ, bà con cần lưu ý một sốđiểm sau đây: - Lợn nái chửa nuôi theo 2 giai đoạn: giai đoạn I (84 ngày chửa đầu) khối lượngbào thai đạt khoảng 25-30%; giai đoạn II (khoảng 30 ngày chửa cuối) bào thaiphát triển nhanh, chiếm khoảng 65-70% khối lượng lợn con sơ sinh. Vì vậy, để lợncon đạt khối lượng sơ sinh cao cần tăng khoảng 25-30% lượng thức ăn cho lợn náichửa kỳ II, mức tăng tùy thuộc vào thể trạng béo hay gầy của lợn nái. - Trong thời kỳ mang thai, lợn nái cần lượng chất khoáng nhiều hơn để pháttriển hệ xương của bào thai. Khi khẩu phần ăn của lợn mẹ không đủ, sẽ phải huyđộng nhiều chất khoáng từ cơ thể lợn mẹ (đặc biệt là canxi và phốt pho từ xương)để nuôi thai. Vì thế, lợn mẹ bị thiếu chất khoáng và dễ dẫn tới bại liệt. - Bã rượu và thức ăn ủ men có chứa chất kích thích, dễ gây sảy thai. Vì vậy, chỉnên cho lợn ăn dưới 15% trong khẩu phần. - Đối với lợn nái chửa khi tiêm phòng vắcxin phụ thuộc vào giai đoạn phát triểncủa bào thai và chủng loại vắcxin. Vì vậy, khi tiêm phòng cho lợn nên thực hiệntheo hướng dẫn của nhà sản xuất vắc xin và cán bộ thú y. Chú ý không nên tiêmcác loại vắcxin sống (vắc xin nhược độc) vì dễ gây ảnh hưởng đến thai. - Những biểu hiện của lợn nái sắp đẻ: thường đi lại nhiều, đái dắt, cào ổ, âm hộnở to và tiết dịch nhờn màu hồng, vú có thể chảy sữa. - Cần chuẩn bị cho lợn nái đẻ: vệ sinh chuồng nuôi và lợn nái; chuẩn bị ô úm,lót chuồng và dụng cụ đỡ đẻ (vải xô mềm, cồn i-ốt, bông, kéo, panh, chỉ buộc rốn,kìm bấm nanh…). - Những biểu hiện lợn đẻ khó: co chân rặn nhiều, nước ối ra mà con không ra;quá 1 tiếng vẫn chưa đẻ con tiếp theo; lợn mẹ rặn đẻ yếu. - Những biện pháp xử lý khi lợn đẻ khó: + Không vội vàng sử dụng ngay thuốc kích thích đẻ (oxi-tô-xin). + Kiểm tra ngôi thai: chụm thẳng 5 đầu ngón tay, nhẹ nhàng đưa vào qua âmđạo theo nhịp rặn đẻ của lợn nái. Dùng các đầu ngón tay lần tìm lợn con để xácđịnh thai thuận ngôi hay không (chú ý phải cắt ngắn móng tay, rửa tay bằng xàphòng, sau đó thoa nhẹ lên tay một ít vadơlin hoặc dầu ăn). + Nếu là thai không thuận ngôi thì phải chỉnh theo hướng thai thuận rồi mới từtừ lôi ra theo nhịp rặn đẻ của lợn mẹ. + Nếu là thai to thì lúc đó mới tiêm thuốc oxytocin (oxi-tô-xin) và thuốc trợ lựccho lợn nái (liều sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất) kết hợp nhẹ nhàng lôi lợncon ra theo nhịp rặn đẻ của lợn mẹ. + Nên mời cán bộ thú y trợ giúp khi xác định là lợn nái đẻ khó. - Khi lợn đẻ bọc phải xé bọc ngay, khẩn trương lấy dịch ở miệng và mũi củalợn con, dùng vải xô, vải mềm, giấy vệ sinh lau sạch lỗ mũi lợn. Lợn con bị ngạtphải thổi hơi ngay vào mồm lợn. Nếu lợn con chưa tỉnh thì ngâm lợn chìm trongnước ấm (30-350C) khoảng 5-10 phút rồi hô hấp nhân tạo./.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm chăn nuôi tỉnh nghệ an công nghệ khoa học thu hoạch nông sảnTài liệu có liên quan:
-
8 trang 208 0 0
-
7 trang 192 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 174 0 0 -
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 168 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 115 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 93 0 0 -
11 trang 91 0 0
-
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 83 0 0 -
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 83 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 71 0 0 -
11 trang 66 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 63 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 62 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 60 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 58 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
8 trang 56 1 0
-
8 trang 55 0 0
-
4 trang 52 0 0