
Những điều chưa biết về múa rối nước Đặc sản Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.28 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là người Việt, bạn đã từng xem múa rối nước chưa? Bạn biết những gì về nghệ thuật này?Múa rối nước là một loại hình văn hóa truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Việt Nam, đặc biệt là ở vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Thông qua các câu chuyện được nghệ sĩ rối nước thể hiện, người xem sẽ cảm nhận được sắc thái của hội làng, gửi gắm vào đó những mơ ước bình dị cho cuộc sống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều chưa biết về múa rối nước Đặc sản Việt NamNhững điều chưa biết về múa rối nước Đặc sản Việt NamLà người Việt, bạn đã từng xem múa rối nước chưa? Bạnbiết những gì về nghệ thuật này?Múa rối nước là một loại hình văn hóa truyền thống gắn bólâu đời với người dân Việt Nam, đặc biệt là ở vùng trung duvà đồng bằng Bắc Bộ. Thông qua các câu chuyện được nghệsĩ rối nước thể hiện, người xem sẽ cảm nhận được sắc tháicủa hội làng, gửi gắm vào đó những mơ ước bình dị cho cuộcsống.Không ai biết chính xác múa rối nước xuất hiện từ bao giờ.Nhưng theo những ghi chép cụ thể, trong các cuộc khángchiến chống quân Nguyên Mông đời Trần, “đội quân rốikhổng lồ” đã góp phần đánh tan kẻ thù ngoại xâm.Trước khi chính thức trở thành nghệ thuật sân khấu, múa rốinước là hoạt động nằm trong các phường hội dân gian rải ráckhắp thôn xóm, được nuôi lớn bằng nhiệt huyết của ngườidân. Từ xa xưa, người Việt Nam đã chế tạo ra 3 dạng rối: rốiđồ chơi, rối diều - rối gió và rối pháo.Từ những khối gỗ mộc mạc, chúng đã trở thành những conrối đầy sức sống.Phổ biến nhất với nghệ thuật múa rối nước là rối đồ chơi. Cácmô hình rối đồ chơi xuất phát đều là những khối gỗ mộc mạc.Sau khi được đẽo, khắc, tô màu dưới bàn tay của người nghệsĩ, chúng sẽ trở nên có hồn hơn, trở thành một phần làm nênthành công của buổi diễn. Mô hình chú Tễu, Chí Phèo, ThịNở bỗng tràn đầy sức sống, “ngoan ngoãn tuân theo” sự chỉđạo của nghệ nhân điều khiển từ đằng sau tấm mành trúc.Thời nay, các tiết mục múa rối ngày càng được đầu tư côngphu hơn. Không đơn thuần là màn biểu diễn thô sơ củanhững nghệ nhân múa rối cùng các con rối của mình nữa,loại hình nghệ thuật này còn là sự kết hợp ăn ý của dàn nhạcchèo, hệ thống ánh sáng, hiệu ứng khói, tia lửa… khiến mànbiểu diễn rối nước trở nên vô cùng sống động.Sân khấu biểu diễn rối nước.Mở màn chương trình biểu diễn rối nước thường là những lànđiệu quan họ của các nghệ sĩ tham gia “lồng tiếng” cho nhânvật rối. Tiếp theo, những tiết mục có nội dung ca ngợi thúlàm ruộng của người nông dân, giã gạo, dệt khung cửi, cáctrò vui chơi giải trí lành mạnh như chọi trâu, múa lân... lầnlượt được trình diễn. Ngoài ra, việc tái hiện các sự kiện lịchsử như trận đánh của Hai Bà Trưng, Lê Lợi… cũng đem đếnnhững trải nghiệm khác nhau cho khán giả.Dàn nhạc tham gia lồng tiếng cho buổi biểu diễn.Không những thế, trong một vài màn biểu diễn, các nghệnhân sẽ xuất hiện tham gia “diễn” cùng các nhân vật rối củamình.“Đặc sản văn hóa” Việt NamMúa rối nước hiện nay đã trở thành “đặc sản văn hóa” ViệtNam. Các vị khách du lịch thường rất hào hứng trước nhữngchương trình biểu diễn văn hóa khi đến thăm đất nước chúngta, đặc biệt là múa rối nước.Họ bị thu hút bởi các làn điệu chèo đầu chương trình với“dàn giao hưởng dân tộc” gồm những nhạc cụ như sáo, bộgõ, đàn bầu, đàn tam thập lục... Âm nhạc trong múa rối nướcgiúp gắn kết các tiết mục với nhau. Các nghệ nhân múa rốinước dựa theo tiết tấu nhạc mà điều khiển con rối lúc khoanthai, lúc sôi động.Múa rối đã trở thành một trong những nét văn hóa đặc sắccủa Việt Nam.Những nhân vật múa rối được điều khiển khéo léo và tài tìnhbởi những nghệ nhân “bí ẩn”. Các teen nước ngoài khi xemmúa rối nước đã tỏ ra trầm trồ thán phục không biết bí quyếtgì giúp nghệ nhân múa rối có thể phối hợp ăn ý với nhau đếnvậy sau tấm màn che. Hình ảnh hai chú trâu chọi nhau tranhgiành ruộng lúa, những điệu múa uyển chuyển khi cá chéphóa rồng bay lên trời cao lý giải ý nghĩa cái tên ThăngLong… đã hoàn toàn chinh phục các vị khách nước ngoài.Đây là phân cảnh trong sự kiện trả gươm cho rùa thần củavua Lê LợiCảnh các chiến sĩ ra trậnCảnh đua thuyền tái hiện lễ hội truyền thống. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những điều chưa biết về múa rối nước Đặc sản Việt NamNhững điều chưa biết về múa rối nước Đặc sản Việt NamLà người Việt, bạn đã từng xem múa rối nước chưa? Bạnbiết những gì về nghệ thuật này?Múa rối nước là một loại hình văn hóa truyền thống gắn bólâu đời với người dân Việt Nam, đặc biệt là ở vùng trung duvà đồng bằng Bắc Bộ. Thông qua các câu chuyện được nghệsĩ rối nước thể hiện, người xem sẽ cảm nhận được sắc tháicủa hội làng, gửi gắm vào đó những mơ ước bình dị cho cuộcsống.Không ai biết chính xác múa rối nước xuất hiện từ bao giờ.Nhưng theo những ghi chép cụ thể, trong các cuộc khángchiến chống quân Nguyên Mông đời Trần, “đội quân rốikhổng lồ” đã góp phần đánh tan kẻ thù ngoại xâm.Trước khi chính thức trở thành nghệ thuật sân khấu, múa rốinước là hoạt động nằm trong các phường hội dân gian rải ráckhắp thôn xóm, được nuôi lớn bằng nhiệt huyết của ngườidân. Từ xa xưa, người Việt Nam đã chế tạo ra 3 dạng rối: rốiđồ chơi, rối diều - rối gió và rối pháo.Từ những khối gỗ mộc mạc, chúng đã trở thành những conrối đầy sức sống.Phổ biến nhất với nghệ thuật múa rối nước là rối đồ chơi. Cácmô hình rối đồ chơi xuất phát đều là những khối gỗ mộc mạc.Sau khi được đẽo, khắc, tô màu dưới bàn tay của người nghệsĩ, chúng sẽ trở nên có hồn hơn, trở thành một phần làm nênthành công của buổi diễn. Mô hình chú Tễu, Chí Phèo, ThịNở bỗng tràn đầy sức sống, “ngoan ngoãn tuân theo” sự chỉđạo của nghệ nhân điều khiển từ đằng sau tấm mành trúc.Thời nay, các tiết mục múa rối ngày càng được đầu tư côngphu hơn. Không đơn thuần là màn biểu diễn thô sơ củanhững nghệ nhân múa rối cùng các con rối của mình nữa,loại hình nghệ thuật này còn là sự kết hợp ăn ý của dàn nhạcchèo, hệ thống ánh sáng, hiệu ứng khói, tia lửa… khiến mànbiểu diễn rối nước trở nên vô cùng sống động.Sân khấu biểu diễn rối nước.Mở màn chương trình biểu diễn rối nước thường là những lànđiệu quan họ của các nghệ sĩ tham gia “lồng tiếng” cho nhânvật rối. Tiếp theo, những tiết mục có nội dung ca ngợi thúlàm ruộng của người nông dân, giã gạo, dệt khung cửi, cáctrò vui chơi giải trí lành mạnh như chọi trâu, múa lân... lầnlượt được trình diễn. Ngoài ra, việc tái hiện các sự kiện lịchsử như trận đánh của Hai Bà Trưng, Lê Lợi… cũng đem đếnnhững trải nghiệm khác nhau cho khán giả.Dàn nhạc tham gia lồng tiếng cho buổi biểu diễn.Không những thế, trong một vài màn biểu diễn, các nghệnhân sẽ xuất hiện tham gia “diễn” cùng các nhân vật rối củamình.“Đặc sản văn hóa” Việt NamMúa rối nước hiện nay đã trở thành “đặc sản văn hóa” ViệtNam. Các vị khách du lịch thường rất hào hứng trước nhữngchương trình biểu diễn văn hóa khi đến thăm đất nước chúngta, đặc biệt là múa rối nước.Họ bị thu hút bởi các làn điệu chèo đầu chương trình với“dàn giao hưởng dân tộc” gồm những nhạc cụ như sáo, bộgõ, đàn bầu, đàn tam thập lục... Âm nhạc trong múa rối nướcgiúp gắn kết các tiết mục với nhau. Các nghệ nhân múa rốinước dựa theo tiết tấu nhạc mà điều khiển con rối lúc khoanthai, lúc sôi động.Múa rối đã trở thành một trong những nét văn hóa đặc sắccủa Việt Nam.Những nhân vật múa rối được điều khiển khéo léo và tài tìnhbởi những nghệ nhân “bí ẩn”. Các teen nước ngoài khi xemmúa rối nước đã tỏ ra trầm trồ thán phục không biết bí quyếtgì giúp nghệ nhân múa rối có thể phối hợp ăn ý với nhau đếnvậy sau tấm màn che. Hình ảnh hai chú trâu chọi nhau tranhgiành ruộng lúa, những điệu múa uyển chuyển khi cá chéphóa rồng bay lên trời cao lý giải ý nghĩa cái tên ThăngLong… đã hoàn toàn chinh phục các vị khách nước ngoài.Đây là phân cảnh trong sự kiện trả gươm cho rùa thần củavua Lê LợiCảnh các chiến sĩ ra trậnCảnh đua thuyền tái hiện lễ hội truyền thống. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
múa rối nước phong tục việt nam Lễ hội truyền thống lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việtTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 59 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 33 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 32 0 0 -
Quyết định số 2058/2013/QĐ-TTg
0 trang 32 0 0 -
Tôn giáo lễ hội Việt Nam: Phần 2
389 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0