
Những món ăn… kỵ nhau
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những món ăn… kỵ nhau Ảnh minh họaNhững món ăn… kỵ nhau- Hình thức truyền thông hấp dẫn nhất với phụ nữ có lẽ vẫn làtruyền miệng và rỉ tai. Trong ẩm thực, sự truyền miệng và rỉtai này không ít lần đã gây ra chuyện cười ra nước mắt.Chắc nhiều người còn nhớ những giai thoại về chuyện chết ngườinếu ăn măng cụt chấm đường, nướng cá lóc bằng cây chùm ruột…Thật ra, dù không đến nỗi gây chết người như thế, nhưng khoa họcdinh dưỡng hiện đại cũng đã xác nhận được việc phối hợp thức ănkhông đúng cách trong bữa ăn có thể mang đến những hậu quả lớnnhỏ khác nhau. Những chất dinh dưỡng khác nhau trong bữa ăn cóthể đố kỵ nhau đến mức… không thèm nhìn mặt nhau đã đành, lạicòn “chơi xỏ” bằng cách ngăn cản sự hấp thu hay thậm chí làm chochất dinh dưỡng của “đối phương” bị hủy hoại. Thử điểm danhnhững kẻ đố kỵ nhất trong làng dinh dưỡng:Tanin trong các loại thực vật có vị chát như trà, ổi… ngăn cản sựhấp thu của hầu hết vi khoáng như sắt, kẽm, đồng… Vì vậy, khôngnên uống trà đặc sau khi ăn các thức ăn giàu vi khoáng như hảisản, rong biển, thịt đỏ… ít nhất hai giờ. Thời gian này cần thiết đểcho hai chất kỵ nhau không “ở chung” một chỗ. Nhờ vậy, chấtdinh dưỡng mới được cơ thể hấp thu ở mức tối đa.Phytate trong tinh bột và oxalate trong các loại rau cải chưa nấuchín làm giảm hấp thu iốt trong hải sản và muối biển. Không ítngười trộn gỏi cá, gỏi rong biển với các loại cải bắp, cải xanh,bông cải sống. Điều này không nên, vì lượng iốt quý giá sẽ “khôngcánh mà bay”. Nếu thích trộn với các loại rau này thì hãy trụng quanước sôi, hoặc ngâm chua.Chất đạm: với một số lượng cân đối và vừa phải chất đạm, canxisẽ được hấp thu và sử dụng tốt hơn. Thế nhưng, nếu có quá nhiềuđạm hiện diện cùng lúc với canxi trong lòng ruột, sẽ làm giảm khảnăng hấp thu canxi, đồng thời có hiện tượng tăng thải canxi quathận. Ví dụ trong sữa, lượng đạm và lượng canxi ở mức cân đối đểcanxi hấp thu tốt nhất. Như vậy, những ai muốn giữ gìn canxi chocơ thể không bị loãng xương thì không ăn thịt cá và uống sữa gầnnhau. Tập thói quen dùng sữa và những món ăn nhẹ vào những bữaxế khoảng 9g sáng và 3g chiều.Phốt-pho: hiện diện nhiều trong thịt đỏ (heo, bò, cừu…), các loạiđậu đỗ… cũng giúp làm tăng hấp thu canxi nếu tỷ lệ trong ruột làmột phốt-pho/hai canxi. Phốt-pho tăng hoặc giảm hơn tỷ lệ nàyđều làm sự hấp thu canxi giảm đi. Ngoài các thức ăn tự nhiên,phốt-pho còn có nhiều trong các nước uống công nghiệp. Vì vậy,không nên uống sữa và uống nước ngọt cách nhau dưới hai giờ.Không ít người dùng sữa để uống thuốc, điều này không nên vì sữatạo ra môi trường kiềm, trong sữa còn có nhiều kali, sắt…gây cảntrở hấp thu thuốc, ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nhiều người còncho rằng không nên uống sữa lúc đói vì có hại cho dạ dày. Điềunày hoàn toàn không đúng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sức khoẻ cuộc sống y học thường thức y tế sức khoẻ bệnh thường gặp kiến thức sức khoẻTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 183 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 181 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 129 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 120 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
9 trang 83 0 0
-
2 trang 69 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 61 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 54 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 52 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 51 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 51 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 49 0 0