Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này không đi vào khai thác những điểm sáng mà Việt Nam đã đạt được về mặt số lượng tăng trưởng kinh tế, mà đi vào xem xét những “vấn đề” đằng sau những con số đạt được đó, khai thác các khía cạnh về hiệu quả tăng trưởng, so sánh với những yêu cầu đặt ra cho giai đoạn 2011-2016 về đổi mới mô hình tăng trưởng, để từ đó có quan điểm định hướng và giải pháp điều chỉnh cho giai đoạn tiếp sau nhằm hướng tới mục tiêu tiếp tục tăng trưởng nhanh nhưng hướng tới chất lượng và hiệu quả cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam NHỮNG “NÖT THẮT” TRONG HIỆU QUẢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ThS.NCS. Ngô Quốc Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị quyết 05 NQ/TƯ, đã nhận định:“nhìn chung mô hình tăng trưởng về cơ bảnvẫn theo mô hình cũ, chậm được đổi mới”. Hậu quả tốc độ tăng trưởng kinh tế đang cóxu hướng chậm lại, mô hình tăng trưởng nhờ vào gia công, năng suất lao động cònthấp. Bài viết này không đi vào khai thác những điểm sáng mà Việt Nam đã đạt được vềmặt số lượng tăng trưởng kinh tế, mà đi vào xem xét những “vấn đề” đằng sau nhữngcon số đạt được đó, khai thác các khía cạnh về hiệu quả tăng trưởng, so sánh với nhữngyêu cầu đặt ra cho giai đoạn 2011-2016 về đổi mới mô hình tăng trưởng, để từ đó cóquan điểm định hướng và giải pháp điều chỉnh cho giai đoạn tiếp sau nhằm hướng tớimục tiêu tiếp tục tăng trưởng nhanh nhưng hướng tới chất lượng và hiệu quả cao hơn. Từ khóa: Tăng trưởng, hiệu quả 1. Giới thiệu Bài viết dựa trên các số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê (TCTK),kết hợp với một số tài liệu báo cáo khác như: “Báo cáo Phát triển con người ViệtNam” (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc_UNDP); “Báo cáo về triển vọngkinh tế vĩ mô Việt Nam” (Ngân hàng HSBC) v.v. thực hiện phân tích, đánh giá,rút ra những “vấn đề” về hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạnvừa qua, từ đó khuyến nghị những định hướng và giải pháp điều chỉnh nhằm:một mặt, vẫn bảo đảm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng mặt khác, nângcao hiệu quả tăng trưởng của giai đoạn đến 2020. Để giải quyết các nội dung nóitrên, bài viết đã sử dụng: (i) Phương pháp tổng hợp phân tích đánh giá số liệu thứcấp dựa trên so sánh chuỗi (theo thời gian) và so sánh chéo (với các nước khác)để xác định các “nút thắt” của hiệu quả tăng trưởng kinh tế; (ii) Phương phápphân tích chuyển dịch tỷ trọng (Shift - Share Analysis - SS ) để đánh giá năngsuất lao động (NSLĐ) của nền kinh tế; (iii) Phương pháp khung logic được sửdụng để đề xuất khuyến nghị và giải pháp theo hướng: những vấn đề đặt ra vànguyên nhân sẽ được xử lý và giải quyết bằng quan điểm định hướng và giảipháp cho giai đoạn đến 2020. 129 2. Những “nút thắt” về hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Hiệu quả tăng trưởng được đánh giá trên 3 tiêu chí: chênh lệch tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất (GO) với tốc độ tăng trưởng GDP (V ), NSLĐ (hiệu quảsử dụng lao động) và suất đầu tư tăng trưởng (hiệu quả sử dụng vốn). 2.1. Chênh lệch tăng trưởng GO và GDP Số liệu của Hình 1 dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng GO luôn lớn hơntốc độ tăng trưởng GDP. Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GO và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2016 Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK Chênh lệch lớn giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP phản ánh: Hiệu quả tăng trưởng thấp Chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP năm 2016 là 2,89 điểmphần trăm, giảm đi so với các năm trước của giai đoạn 2011-2015 nhưng nhìnchung, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăngtrưởng GO. Việc giảm khoảng chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng GO vàGDP trong hai năm gần đây, theo đánh giá của một số chuyên gia thống kêchủ yếu là do giá đầu vào các yếu tố sản xuất giảm đi khá nhiều so với nhữngnăm trước. Theo TCTK (2016b), chỉ số giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệudùng cho sản xuất giảm 0,78% so với năm trước, chỉ số giá nhập khẩu giảmnhiều hơn so với chỉ số giá xuất khẩu (số liệu tương ứng là giảm 5,35% và1,83%). Trên thực tế, giá cả giảm đi chưa cho thấy hiệu quả tăng trưởng tốthơn vì thực chất, những phân tích dưới đây cho thấy tính chất hoạt động kinhtế nhìn chung vẫn chưa có gì thay đổi. 130 Hình 2: Tỷ lệ VA/IC và VA/GO của Việt Nam Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK Hình trên cho thấy tỷ lệ V so với GO và so với chi phí trung gian (IC) vẫncòn rất thấp chứng tỏ chi phí sản xuất vẫn rất cao, hiệu quả sản xuất thấp. Một nền kinh tế tăng trưởng nhờ vào gia công Tốc độ tăng trưởng GO lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP phảnánh một nền kinh tế tăng trưởng “nhờ vào gia công”, chủ yếu dựa trên lợi thế vềlao động rẻ. Nếu ví nền kinh tế như “một dòng sông chảy” thì tốc độ tăng trưởngGO lớn hơn GDP đã phản ánh một hiện tượng đang “không bình thường” trongnền kinh tế Việt Nam, theo đó “thượng nguồn” đang bị “khô” còn “hạ nguồn” thìlại “ngập”. Các ngành thượng nguồn với chức năng sản xuất hàng hóa trung giankhông phát triển, vì thế sản xuất luôn phải nhập khẩu các yếu tố đầu vào. Cũngtheo TCTK (2016b), nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 91,1% tổng kim ngạchhàng hóa nhập khẩu, trong đó nhập khẩu máy móc thiết bị chiếm 41,4%; nhómhàng tiêu dùng chỉ chiếm 8,9%. Xu hướng “kinh tế gia công” không chỉ ở ngành công nghiệp mà còn lansang cả Nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam ngày càng có xuhướng “gia công”, nhập khẩu cả phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vậtnuôi, v.v. Đây là yếu tố làm nội ngành nông nghiệp suy giảm về hiệu quả và ảnhhưởng đến toàn bộ nền kinh tế không chỉ trong năm 2016 mà có thể cả giai đoạnsau nếu không có chính sách khắc phục. Sự “gia công” trong sản xuất nôngnghiệp thể hiện trên các mặt: (i) Tỷ trọng các sản phẩm nông nghiệp truyềnthống với giá trị kinh tế thấp vẫn chiếm cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp,ngành trồng trọt vẫn chiếm 72% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và trên 50%giá trị sản xuất ngành nông, lâm - ngư nghiệp; (ii) Sản xuất nông nghiệp vẫn chủ 131yếu dựa trên dựa trên trình độ kỹ thuật ở mức thủ công và nửa cơ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam NHỮNG “NÖT THẮT” TRONG HIỆU QUẢ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM ThS.NCS. Ngô Quốc Dũng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nghị quyết 05 NQ/TƯ, đã nhận định:“nhìn chung mô hình tăng trưởng về cơ bảnvẫn theo mô hình cũ, chậm được đổi mới”. Hậu quả tốc độ tăng trưởng kinh tế đang cóxu hướng chậm lại, mô hình tăng trưởng nhờ vào gia công, năng suất lao động cònthấp. Bài viết này không đi vào khai thác những điểm sáng mà Việt Nam đã đạt được vềmặt số lượng tăng trưởng kinh tế, mà đi vào xem xét những “vấn đề” đằng sau nhữngcon số đạt được đó, khai thác các khía cạnh về hiệu quả tăng trưởng, so sánh với nhữngyêu cầu đặt ra cho giai đoạn 2011-2016 về đổi mới mô hình tăng trưởng, để từ đó cóquan điểm định hướng và giải pháp điều chỉnh cho giai đoạn tiếp sau nhằm hướng tớimục tiêu tiếp tục tăng trưởng nhanh nhưng hướng tới chất lượng và hiệu quả cao hơn. Từ khóa: Tăng trưởng, hiệu quả 1. Giới thiệu Bài viết dựa trên các số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê (TCTK),kết hợp với một số tài liệu báo cáo khác như: “Báo cáo Phát triển con người ViệtNam” (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc_UNDP); “Báo cáo về triển vọngkinh tế vĩ mô Việt Nam” (Ngân hàng HSBC) v.v. thực hiện phân tích, đánh giá,rút ra những “vấn đề” về hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạnvừa qua, từ đó khuyến nghị những định hướng và giải pháp điều chỉnh nhằm:một mặt, vẫn bảo đảm đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng mặt khác, nângcao hiệu quả tăng trưởng của giai đoạn đến 2020. Để giải quyết các nội dung nóitrên, bài viết đã sử dụng: (i) Phương pháp tổng hợp phân tích đánh giá số liệu thứcấp dựa trên so sánh chuỗi (theo thời gian) và so sánh chéo (với các nước khác)để xác định các “nút thắt” của hiệu quả tăng trưởng kinh tế; (ii) Phương phápphân tích chuyển dịch tỷ trọng (Shift - Share Analysis - SS ) để đánh giá năngsuất lao động (NSLĐ) của nền kinh tế; (iii) Phương pháp khung logic được sửdụng để đề xuất khuyến nghị và giải pháp theo hướng: những vấn đề đặt ra vànguyên nhân sẽ được xử lý và giải quyết bằng quan điểm định hướng và giảipháp cho giai đoạn đến 2020. 129 2. Những “nút thắt” về hiệu quả tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Hiệu quả tăng trưởng được đánh giá trên 3 tiêu chí: chênh lệch tốc độ tăngtrưởng giá trị sản xuất (GO) với tốc độ tăng trưởng GDP (V ), NSLĐ (hiệu quảsử dụng lao động) và suất đầu tư tăng trưởng (hiệu quả sử dụng vốn). 2.1. Chênh lệch tăng trưởng GO và GDP Số liệu của Hình 1 dưới đây cho thấy tốc độ tăng trưởng GO luôn lớn hơntốc độ tăng trưởng GDP. Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GO và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2001-2016 Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK Chênh lệch lớn giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP phản ánh: Hiệu quả tăng trưởng thấp Chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng GO và GDP năm 2016 là 2,89 điểmphần trăm, giảm đi so với các năm trước của giai đoạn 2011-2015 nhưng nhìnchung, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn thấp hơn khá nhiều so với tốc độ tăngtrưởng GO. Việc giảm khoảng chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng GO vàGDP trong hai năm gần đây, theo đánh giá của một số chuyên gia thống kêchủ yếu là do giá đầu vào các yếu tố sản xuất giảm đi khá nhiều so với nhữngnăm trước. Theo TCTK (2016b), chỉ số giá nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệudùng cho sản xuất giảm 0,78% so với năm trước, chỉ số giá nhập khẩu giảmnhiều hơn so với chỉ số giá xuất khẩu (số liệu tương ứng là giảm 5,35% và1,83%). Trên thực tế, giá cả giảm đi chưa cho thấy hiệu quả tăng trưởng tốthơn vì thực chất, những phân tích dưới đây cho thấy tính chất hoạt động kinhtế nhìn chung vẫn chưa có gì thay đổi. 130 Hình 2: Tỷ lệ VA/IC và VA/GO của Việt Nam Nguồn: Tính toán từ số liệu của TCTK Hình trên cho thấy tỷ lệ V so với GO và so với chi phí trung gian (IC) vẫncòn rất thấp chứng tỏ chi phí sản xuất vẫn rất cao, hiệu quả sản xuất thấp. Một nền kinh tế tăng trưởng nhờ vào gia công Tốc độ tăng trưởng GO lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP phảnánh một nền kinh tế tăng trưởng “nhờ vào gia công”, chủ yếu dựa trên lợi thế vềlao động rẻ. Nếu ví nền kinh tế như “một dòng sông chảy” thì tốc độ tăng trưởngGO lớn hơn GDP đã phản ánh một hiện tượng đang “không bình thường” trongnền kinh tế Việt Nam, theo đó “thượng nguồn” đang bị “khô” còn “hạ nguồn” thìlại “ngập”. Các ngành thượng nguồn với chức năng sản xuất hàng hóa trung giankhông phát triển, vì thế sản xuất luôn phải nhập khẩu các yếu tố đầu vào. Cũngtheo TCTK (2016b), nhóm hàng tư liệu sản xuất chiếm 91,1% tổng kim ngạchhàng hóa nhập khẩu, trong đó nhập khẩu máy móc thiết bị chiếm 41,4%; nhómhàng tiêu dùng chỉ chiếm 8,9%. Xu hướng “kinh tế gia công” không chỉ ở ngành công nghiệp mà còn lansang cả Nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp của Việt Nam ngày càng có xuhướng “gia công”, nhập khẩu cả phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vậtnuôi, v.v. Đây là yếu tố làm nội ngành nông nghiệp suy giảm về hiệu quả và ảnhhưởng đến toàn bộ nền kinh tế không chỉ trong năm 2016 mà có thể cả giai đoạnsau nếu không có chính sách khắc phục. Sự “gia công” trong sản xuất nôngnghiệp thể hiện trên các mặt: (i) Tỷ trọng các sản phẩm nông nghiệp truyềnthống với giá trị kinh tế thấp vẫn chiếm cao trong cơ cấu ngành nông nghiệp,ngành trồng trọt vẫn chiếm 72% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp và trên 50%giá trị sản xuất ngành nông, lâm - ngư nghiệp; (ii) Sản xuất nông nghiệp vẫn chủ 131yếu dựa trên dựa trên trình độ kỹ thuật ở mức thủ công và nửa cơ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tế Hiệu quả năng suất lao độngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 134 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 134 0 0 -
124 trang 126 0 0