
Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tiễn đã chứng minh phát triển nguồn nhân lực ở VN nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng phải được xem là một quá trình phát triển toàn diện cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Bài viết phân tích những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay Phát Triển Kinh Tế Địa Phương Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay Lý Hoàng Ánh & Trần Mai Ước Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Nhận bài: 21/07/2015 - Duyệt đăng: 20/08/2015 T hực tiễn đã chứng minh phát triển nguồn nhân lực ở VN nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng phải được xem là một quá trình phát triển toàn diện cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Trong đó, số lượng phải được gia tăng phù hợp, cơ cấu phải được chuyển dịch hợp lý và chất lượng phải được nâng cao thích ứng với yêu cầu phát triển của quá trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành nền kinh tế tri thức, yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bài viết phân tích những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Phát triển, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, Cần Thơ. 1. Động lực phát triển Những năm qua, việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã mang lại cho TP. Cần Thơ những kết quả to lớn trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị – xã hội, văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế, khoa học – công nghệ. Thành tựu đó đem lại những thuận lợi lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực và tự bản thân nó – trong tiến trình CNH, HĐH của TP Cần Thơ luôn đặt ra những đòi hỏi khách quan và ngày càng cao về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực. Do vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực và cần có những quan điểm về phát triển nguồn nhân lực ở TP. Cần Thơ trong bối cảnh hiện nay là yêu cầu cấp bách nhằm tạo động lực thúc đẩy nhanh quá trình phát 84 triển kinh tế – xã hội của TP. Cần Thơ. 2. Thành phố công nghiệp 2020 TP. Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương với diện tích tự nhiên là 140.096 ha; dân số gần 1,2 triệu người; có 9 quận, huyện (5 quận và 4 huyện); 85 đơn vị hành chính cấp xã (43 phường, 37 xã, và 5 thị trấn). TP. Cần Thơ được xác định là trung tâm của ĐBSCL có cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi và các dịch vụ đáp ứng được yêu cầu các nhà đầu tư. TP. Cần Thơ có nhiều lợi thế: (i), Về vị trí địa lý, phía Đông giáp Vĩnh Long và Đồng Tháp, phía Tây giáp Kiên Giang, phía Bắc giáp An Giang và Đồng Tháp, phía Nam giáp Hậu Giang; (ii), Về cơ sở hạ tầng kinh tế: TP. Cần PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 24 (34) - Tháng 09-10/2015 Thơ có cảng quốc tế, sân bay, Đại học Cần Thơ, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Nông trường sông Hậu…, hệ thống giao thông thuận lợi: Quốc lộ 1A ngang qua, cách trung tâm TP.HCM khoảng 160 km2 – một lợi thế quan trọng trong việc hỗ trợ đầu tư kỹ thuật, thông tin, chuyển giao khoa học, công nghệ cho các ngành mũi nhọn của TP. Cần Thơ. TP. Cần Thơ đã nhanh chóng hòa nhập cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và của cả nước nói chung; và (iii) Về kinh tế, sau thời gian tách tỉnh, TP. Cần Thơ đã có một bước tiến mới và đạt được nhiều thành tựu khá quan trọng. Kinh tế Cần Thơ tăng trưởng khá toàn diện ở cả hai chỉ tiêu: tổng sản phẩm xã Phát Triển Kinh Tế Địa Phương Bảng: Bản đồ hành chính TP. Cần Thơ Nguồn: cantho.gov.vn/utility/map/ctmap.html hội và giá trị sản xuất. Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong giai đoạn “chuyển mình” trở thành thành phố công nghiệp năm 2020, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TP. Cần Thơ đã và đang đặt ra nhiều tiềm năng cùng nhiều thách thức đối với hoạt động kinh tế - xã hội của thành phố, đồng thời phải giải quyết tốt những vấn đề về xã hội nhân văn; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế. Cũng giống như các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long khác, TP. Cần Thơ đi vào CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế còn nghèo và chậm phát triển, thiếu một nguồn nhân lực chất lượng cao đủ sức khơi dậy tiềm năng to lớn của tỉnh để phát triển kinh tế – xã hội. TP. Cần Thơ đang có nhu cầu rất lớn về một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tài năng, cán bộ khoa học – công nghệ giỏi và một lực lượng lao động có trình độ lành nghề. Để đạt được yêu cầu này, TP. Cần Thơ phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và coi đó là chính sách ưu tiên hàng đầu. Bởi lẽ, nguồn nhân lực này sẽ là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH của TP. Cần Thơ trong những năm tới. 3. Nhân lực chất lượng cao Chúng tôi cho rằng sự nghiệp CNH, HĐH ở TP. Cần Thơ luôn luôn phải có nguồn nhân lực có trình độ học vấn, có kiến thức đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong thời kỳ công nghiệp, thời đại kinh tế tri thức. Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao1 là khâu đột phá để thực Trần Mai Ước (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL, HTKH “Triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Ngân hàng Nhà nước VN, Bộ Công Thương, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn, Ban chỉ đạo Miền tây Nam Bộ, Thành ủy - Ủy ban 1 hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đề ra chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở TP. Cần Thơ phù hợp và có hiệu quả, giai đoạn sắp tới, TP. Cần Thơ cần dựa trên những quan điểm phát triển nguồn nhân lực như sau: Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực phải được coi là hướng ưu tiên đặc biệt nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, ở TP. Cần Thơ Ở VN, để đảm bảo cho sự nghiệp CNH, HĐH thành công cần phải lấy việc phát huy nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững2, con người là mục tiêu là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. TP. Cần Thơ có một nguồn nhân lực dồi dào nhưng không mạnh, do vậy để phát triển kinh tế – xã hội đẩy nhanh CNH, HĐH, TP. Cần Thơ cần phải phát triển mạnh và có hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có của tỉnh: Tiềm năng về trí tuệ, sức sáng tạo, trình độ kỹ thuật lao động...N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay Phát Triển Kinh Tế Địa Phương Những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay Lý Hoàng Ánh & Trần Mai Ước Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Nhận bài: 21/07/2015 - Duyệt đăng: 20/08/2015 T hực tiễn đã chứng minh phát triển nguồn nhân lực ở VN nói chung và TP. Cần Thơ nói riêng phải được xem là một quá trình phát triển toàn diện cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Trong đó, số lượng phải được gia tăng phù hợp, cơ cấu phải được chuyển dịch hợp lý và chất lượng phải được nâng cao thích ứng với yêu cầu phát triển của quá trình CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế, hình thành nền kinh tế tri thức, yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Bài viết phân tích những quan điểm cơ bản về phát triển nguồn nhân lực TP. Cần Thơ trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Phát triển, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, Cần Thơ. 1. Động lực phát triển Những năm qua, việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đã mang lại cho TP. Cần Thơ những kết quả to lớn trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị – xã hội, văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế, khoa học – công nghệ. Thành tựu đó đem lại những thuận lợi lớn cho việc phát triển nguồn nhân lực và tự bản thân nó – trong tiến trình CNH, HĐH của TP Cần Thơ luôn đặt ra những đòi hỏi khách quan và ngày càng cao về số lượng, cơ cấu và chất lượng nguồn nhân lực. Do vậy, vấn đề phát triển nguồn nhân lực và cần có những quan điểm về phát triển nguồn nhân lực ở TP. Cần Thơ trong bối cảnh hiện nay là yêu cầu cấp bách nhằm tạo động lực thúc đẩy nhanh quá trình phát 84 triển kinh tế – xã hội của TP. Cần Thơ. 2. Thành phố công nghiệp 2020 TP. Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương với diện tích tự nhiên là 140.096 ha; dân số gần 1,2 triệu người; có 9 quận, huyện (5 quận và 4 huyện); 85 đơn vị hành chính cấp xã (43 phường, 37 xã, và 5 thị trấn). TP. Cần Thơ được xác định là trung tâm của ĐBSCL có cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi và các dịch vụ đáp ứng được yêu cầu các nhà đầu tư. TP. Cần Thơ có nhiều lợi thế: (i), Về vị trí địa lý, phía Đông giáp Vĩnh Long và Đồng Tháp, phía Tây giáp Kiên Giang, phía Bắc giáp An Giang và Đồng Tháp, phía Nam giáp Hậu Giang; (ii), Về cơ sở hạ tầng kinh tế: TP. Cần PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 24 (34) - Tháng 09-10/2015 Thơ có cảng quốc tế, sân bay, Đại học Cần Thơ, Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Nông trường sông Hậu…, hệ thống giao thông thuận lợi: Quốc lộ 1A ngang qua, cách trung tâm TP.HCM khoảng 160 km2 – một lợi thế quan trọng trong việc hỗ trợ đầu tư kỹ thuật, thông tin, chuyển giao khoa học, công nghệ cho các ngành mũi nhọn của TP. Cần Thơ. TP. Cần Thơ đã nhanh chóng hòa nhập cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và của cả nước nói chung; và (iii) Về kinh tế, sau thời gian tách tỉnh, TP. Cần Thơ đã có một bước tiến mới và đạt được nhiều thành tựu khá quan trọng. Kinh tế Cần Thơ tăng trưởng khá toàn diện ở cả hai chỉ tiêu: tổng sản phẩm xã Phát Triển Kinh Tế Địa Phương Bảng: Bản đồ hành chính TP. Cần Thơ Nguồn: cantho.gov.vn/utility/map/ctmap.html hội và giá trị sản xuất. Cơ cấu GDP thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong giai đoạn “chuyển mình” trở thành thành phố công nghiệp năm 2020, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TP. Cần Thơ đã và đang đặt ra nhiều tiềm năng cùng nhiều thách thức đối với hoạt động kinh tế - xã hội của thành phố, đồng thời phải giải quyết tốt những vấn đề về xã hội nhân văn; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế. Cũng giống như các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long khác, TP. Cần Thơ đi vào CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế còn nghèo và chậm phát triển, thiếu một nguồn nhân lực chất lượng cao đủ sức khơi dậy tiềm năng to lớn của tỉnh để phát triển kinh tế – xã hội. TP. Cần Thơ đang có nhu cầu rất lớn về một đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tài năng, cán bộ khoa học – công nghệ giỏi và một lực lượng lao động có trình độ lành nghề. Để đạt được yêu cầu này, TP. Cần Thơ phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và coi đó là chính sách ưu tiên hàng đầu. Bởi lẽ, nguồn nhân lực này sẽ là yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình CNH, HĐH của TP. Cần Thơ trong những năm tới. 3. Nhân lực chất lượng cao Chúng tôi cho rằng sự nghiệp CNH, HĐH ở TP. Cần Thơ luôn luôn phải có nguồn nhân lực có trình độ học vấn, có kiến thức đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong thời kỳ công nghiệp, thời đại kinh tế tri thức. Đảng và Nhà nước ta đã xác định phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao1 là khâu đột phá để thực Trần Mai Ước (2010), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL, HTKH “Triển khai đồng bộ các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn”, Ngân hàng Nhà nước VN, Bộ Công Thương, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn, Ban chỉ đạo Miền tây Nam Bộ, Thành ủy - Ủy ban 1 hiện thành công sự nghiệp CNH, HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đề ra chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở TP. Cần Thơ phù hợp và có hiệu quả, giai đoạn sắp tới, TP. Cần Thơ cần dựa trên những quan điểm phát triển nguồn nhân lực như sau: Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực phải được coi là hướng ưu tiên đặc biệt nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH, ở TP. Cần Thơ Ở VN, để đảm bảo cho sự nghiệp CNH, HĐH thành công cần phải lấy việc phát huy nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững2, con người là mục tiêu là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. TP. Cần Thơ có một nguồn nhân lực dồi dào nhưng không mạnh, do vậy để phát triển kinh tế – xã hội đẩy nhanh CNH, HĐH, TP. Cần Thơ cần phải phát triển mạnh và có hiệu quả nguồn nhân lực sẵn có của tỉnh: Tiềm năng về trí tuệ, sức sáng tạo, trình độ kỹ thuật lao động...N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực TP. Cần Thơ Phát triển nguồn nhân lực Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhân lực chất lượng cao Hiện đại hóa đất nướcTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 408 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh toàn cầu hóa
6 trang 197 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 158 0 0 -
4 trang 145 0 0
-
52 trang 120 0 0
-
116 trang 112 0 0
-
9 trang 103 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
53 trang 96 0 0 -
Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay
7 trang 92 0 0 -
13 trang 91 0 0
-
Quản lý trong thế kỷ 21 và vai trò của người quản lí trong xã hội thông tin - TS Bế Trung Anh
16 trang 85 0 0 -
73 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nguồn nhân lực: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiệp (ĐH LĐ&XH)
224 trang 76 0 0 -
31 trang 75 0 0
-
204 trang 75 0 0
-
Giáo trình Quản trị nhân lực (2010): Phần 1
170 trang 72 0 0 -
79 trang 71 0 0
-
127 trang 62 0 0