Danh mục tài liệu

Những vấn đề thiết yếu trong phát triển bền vững của dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 306.04 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Những vấn đề thiết yếu trong phát triển bền vững của dân tộc thiểu số ở Việt Nam" đưa ra sáu vấn đề mà nhóm EMWG xác định là cực kỳ quan trọng cho sự phát triển bền vững của dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những vấn đề thiết yếu trong phát triển bền vững của dân tộc thiểu số ở Việt Nam NHỮNG VẤN ĐỀ THIẾT YẾU TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Bài tham luận bởi Nhóm công tác về dân tộc thiểu số (EMWG) Thành tựu của Việt Nam trong việc tăng kiến thức bản địa, sự đa dạng, các loại nhu cầutrưởng kinh tế và giảm nghèo trong hai thập kỷ khác nhau và tính dễ bị tổn thương trong cácqua rất đáng kể: Tỷ lệ người nghèo chi tiêu nhóm DTTS. Chính điều này đã làm cho cácgiảm từ 58% vào đầu những năm 1990 xuống chính sách lồng ghép không thực hiện thànhcòn 14% vào năm 2008 và 20,7% vào năm công những vấn đề phát triển của DTTS,201262. Tuy nhiên, các nhóm dân tộc thiểu số không cung cấp cơ hội tăng thu nhập một cách(DTTS) chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng số người phù hợp, hay huy động sức mạnh cộng đồngnghèo và chịu nhiều thiếu thốn tại Việt Nam. trong phát triển.Mặc dù các nhóm DTTS chỉ chiếm gần 15 % Những chính sách dành cho các nhómtổng dân số cả nước, nhưng lại chiếm tới 47 % DTTS thường có rất ít sự tham gia của ngườisố người nghèo và chiếm 68% số những người DTTS trong việc xác định nhu cầu; thiết kếnghèo cùng cực, theo thống kê năm 2010 – và chương trình, ra quyết định, quản lý, thực hiệnkhoảng cách giữa các nhóm DTTS và dân tộc và giám sát. Thông thường, nhóm DTTS chỉKinh tiếp tục gia tăng. Nhiệm vụ giảm nghèo được coi là nhóm đối tượng/nhóm thụ hưởngvà tăng trưởng toàn diện sẽ không thực hiện của các chương trình và chính sách khác nhau,được nếu vấn đề nghèo đói của các DTTS chứ không phải là những chủ thể tích cực cókhông được quan tâm đúng mực hay duy trì khả năng đóng góp. Phụ nữ DTTS phải đốibền vững63. Nhóm công tác về dân tộc thiểu số mặt với khá nhiều thách thức khi đại diện hay(EMWG) là một mạng lưới các cơ quan phát tham gia vào các quy trình ra quyết định64triển và chuyên gia nghiên cứu làm việc về vấn chính thức hoặc không chính thức trong giađề của DTTS tại Việt Nam. Dựa trên kinh đình, cộng đồng và cấp quốc gia .nghiệm thực hiện chương trình của các thành Khuyến nghị:viên nhóm, bài tham luận này đưa ra sáu (06) Cấp độ xây dựng chính sách:vấn đề mà nhóm EMWG xác định là cực kỳ Xem lại quá trình lập kế hoạch SEDP ởquan trọng cho sự phát triển bền vững của cấp quốc gia và các địa phương trong nước,DTTS ở Việt Nam: đảm bảo các yếu tố nhạy cảm về DTTS và Thiếu tính đại diện và sự tham gia của giới được đưa ra và xem xét trên tất cả cácngười DTTS trong xây dựng chính sách: khía cạnh kinh tế xã hội; quá trình lập kế Những chiến lược phát triển lồng ghép, kế hoạch SEDP có sự tham gia cần phải hài hòahoạch và chính sách tập trung vào cơ cấu phát hóa và được thể chế hóa ở cấp quốc gia.triển và có xu hướng tập trung vào những khu Thảo luận chuyên sâu trong Ban chỉ đạovực xung quanh vùng đồng bằng. Các chiến Quốc gia về Giảm nghèo nhằm đưa ra đượclược và chính sách này thường bỏ qua những những hành động cần thiết để “lồng ghéo các vấn đề DTTS trong kế hoạch cấp quốc gia và cấp ngành”.62 Nếu sử dụng chuẩn nghèo thu nhập của Chính phủ Việt Namcho giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ nghèo giảm từ 14,2 % trong năm Giới thiệu và áp dụng các phương pháp2010 xuống còn 9,6% trong năm 2012. tiếp cận nhân học/văn hóa trong xây dựng và63 Khởi đầu tốt, Nhưng chưa hoàn thành: Thành tựu đáng kể củaViệt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới, báo cáocủa Ngân hàng Thế giới năm 2012, trang 68. 64 IWGIA, Tiếng nói của phụ nữ bản địa từ Châu Á Thái Bình Dương, 15/6/2012292đánh giá các chính sách phát triển kinh tế xã giới và các biện pháp đặc biệt để giải quyết cáchội. nhóm dễ bị tổn thương nhất, tránh để các nhóm Áp dụng phương pháp tiếp cận lấy làng này bị tụt hậu trong quá trình phát triển chung.trung tâm trong đó, các đặc điểm cụ thể của Củng cố hệ thống giám sát và đánh giá vàtừng thôn và từng nhóm dân tộc nên được tiến hành nghiên cứu nhiều hơn để xem xétnghiên cứu một cách có hệ thống trước khi xây những tác động xã hội có thể có của cácdựng / thiết kế bất kỳ dự án/ chương trình giảm chính sách phát triển DTTS; chú ý đến bất bìnhnghèo nào tại các vùng DTTS. đẳng giới và sự khác biệt trong các nhóm Cấp độ thực hiện chính sách: DTTS. Xác định các biện pháp và cơ chế trao Tìm kiếm các yếu tố tiên phong trongquyền cho cộng đồng để thay đổi những chuẩn giảm nghèo, xác định các phương thức phổmực xã hội đang tồn tại và gây ra bất bình biến cách ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: