Danh mục tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 81.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC (DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC NGÀNH: HOÁ HỌC)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN THI: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC (DÀNH CHO THI TUYỂN SINH CAO HỌC NGÀNH: HOÁ HỌC)PHẦN 1: CẤU TẠO VẬT CHẤTI.1. Một số vấn đề tiền cơ học lượng tử 1. Thuyết lượng tử Plang (Plank) 2. Các hệ thức tương đối của Anhxtanh (Einstein): Liên hệ năng lượng với khốilượng, vận tốc, khối lượng chuyển động với khối lượng nghỉ. 3. Hiệu ứng Compton; hiệu ứng quang điện; hộp đen tuyệt đối.I.2. Toán tử và hàm 1. Toán tử, toán tử tuyến tính (định nghĩa, đại số về toán tử) 2. Không gian véc tơ, tích vô hướng hai véc tơ, hệ hàm trực giao, chuẩn hoá, đầyđủ. 3. Hàm riêng, trị riêng; Toán tử tuyến tính Hecmit. Giao hoán tử của hai toán tử.I.3. Một số cơ sở Cơ học lượng tử 1. Sóng vật chất đơ Brơi (de Broglie), hệ thức bất định Haixenbec (Heisenberg) 2. Các tiên đề và nguyên lý của cơ học lượng tử - Tiên đề về hàm sóng và nguyên lý chồng chất trạng thái - Tiên đề về toán tử tuyến tính Hecmit, trị riêng, trị trung bình (Một số toán tử tuyếntính thường dùng trong Hoá học lượng tử) - Tiền đề về phương trình Srôdingơ, trạng thái dừng.Bài toán hạt chuyển động tự do trong hộp thế hình chữ nhật một chiều (hai chiều, bachiều); (dao động tử điều hoà, quay tử cứng) - (Các định luật bảo toàn)II. Nguyên tử:II.1. Toạ độ cầu. Momen động lượng. Bài toán hàm riêng, trị riêng, trị trung bìnhcủa toán tử moment động lượng. 1. Toạ độ cầu, toạ độ Đề các 2. Momen động lượng 3. Bài toán hàm riêng, trị riêng của toán tử moment động lượngII.2. Hệ 1e, 1 hạt nhân (nguyên tử Hiđrô H và các ion giống H như He+, Li2+, …) 1. Lời giải của phương trình Srôdingơ cho hệ này 2. Obitan nguyên tử (AO) 3. Năng lượng, giải thích quang phổ vạch của hidro 4. Spin electron, Hàm obitan-spin (hàm toàn phần) 5. Bốn số lượng tửII.3. Nguyên tử nhiều electron 1. Các cơ sở: Mô hình hạt độc lập (Sự gần đúng Bocnơ- Openhaimơ (Born-Openheimer); nguyên lý phản đối xứng (nguyên lý Pauli); sơ lược về lời giải phươngtrình Schrodinger cho hệ nhiều electron , phương pháp Xlâytơ (Slater) 2. Cấu hình electron 3. Trạng thái nguyên tử: Số hạng nguyên tử, quang phổ nguyên tử.II.4. Các tính chất năng lượng của nguyên tử 1. Năng lượng ion hoá 2. Ái lực electron 3. Độ âm điệnII.5. Liên hệ cấu tạo nguyên tử với vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuầnhoàn 1. Định lý tuần hoàn. Bảng HTTH 2. Các quy luật: - Biến đổi tính chất đơn chất, thành phần và tính chất hợp chất - Biến đổi bán kính nguyên tử, bán kính ion của các nguyên tố - Biến đổi năng lượng ion hoá, độ âm điện và vị trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoànIII. Phân tử và liên kết hoá họcIII.1. Mở đầu. 1. Phân tử và liên kết hoá học 2. Một số tính chất phân tử, công thức Liuytxơ (Lewis) 3. Hình học phân tử: Mô hình sự đẩy giữa các cặp electron vỏ hoá trị (mô hình VSEPR)III.2. Đối xứng phân tử và lý thuyết nhóm: 1. Đối xứng phân tử: Khái niệm; các yếu tố và phép đối xứng; nhóm điểm đối xứng 2. Sơ lược về Lí thuyết nhóm: Ma trận và biểu diễn; áp dụngIII.3. Khái quát về khảo sát liên kết hoá học bằng cơ học lượng tử 1. Phương trình Srôđingơ 2. Sơ lược về phương pháp biến phân tuyến tính Ritzơ và lời giải phương trình SrôđingơIII.4. Thuyết liên kết hoá trị (Thuyết VB) 1. Các luận điểm cơ bản 2. *Bài toán phân tử H2 3. Sự giải thích liên kết hoá học theo thuyết VB - Phân tử hai nguyên tử - Phân tử nhiều nguyên tử. Thuyết lai hoá (và thuyết hoá trị định hướng, nguyên lý xen phủ cực đại) 4. Thuyết spin về hoá trịIII.5. Thuyết obitan phân tử (thuyết MO) 1. Các luận điểm cơ bản 2. *Bài toán phân tử Hidro H2+ 3. Thuyết MO về phân tử hai nguyên tử (hệ A2) 4. Thuyết MO về phân tử hợp chất 5. Phương pháp MO-Hucken (Huckel). Sơ đồ phân tử pi; quy tắc Hucken về tính thơm 6. Áp dụng mô hình hộp thế một chiều tính năng lượng hệ e-π trong hidrocacbon liên hợp mạch hởIII.6. Liên kết hoá học trong phân tử phức chất 1. Đại cương về phức chất 2. Các thuyết: Trường tinh thể; trường phối tử; lai hoá; giải thích liên kết hoá học trong phức chất 3. Một số phức cụ thể: phức cacbonyl, phức olefin và hợp chất “sandwich” (bánh kẹp)III.7. Các liên kết yếu: 1. Tương tác Vanđơvan (Van der Waals) 2. Liên kết hidroIII.8. Đại cương về tinh thể 1. Mạng lưới tinh thể 2. Các dạng tinh thể điển hình 3. Mạng lưới ion. Năng lượng liên kết ion. Chu trình Bocnơ-habơ (Born-Haber) 4. Tinh thể lỏng. Chất rắn vô định hình Ghi chú: Các mục có dấu * có thể bỏ qua nếu ít thời gianPHẦN 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC QÚA TRÌNH HOÁ HỌCI. Nhiệt động lực học hoá học:I.1. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học ...