Danh mục

Nước lợ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 326.15 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước lợNước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặn của nước ngọt, nhưng không cao bằng nước mặn. Nó có thể là kết quả của sự pha trộn giữa nước biển với nước ngọt, chẳng hạn như tại các khu vực cửa sông hoặc nó có thể xuất hiện trong các tầng ngậm nước hóa thạch lợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước lợ Nước lợNước lợ là loại nước có độ mặn cao hơn độ mặncủa nước ngọt, nhưng không cao bằng nướcmặn. Nó có thể là kết quả của sự pha trộn giữanước biển với nước ngọt, chẳng hạn như tại cáckhu vực cửa sông hoặc nó có thể xuất hiện trongcác tầng ngậm nước hóa thạch lợ. Một số hoạtđộng nhất định của con người cũng có thể tạo ranước lợ, cụ thể là trong một số dự án kỹ thuậtxây dựng dân sự như các dạng đê điều ven biểnhay việc làm ngập lụt các vùng đất lầy lội venbiển để tạo ra các ao hồ nước lợ để nuôi tômnước lợ. Nước lợ cũng có thể là chất thải chủyếu của công nghệ năng lượng gradient độ mặn.Do nước lợ là không thích hợp với sự phát triểncủa phần lớn các loài thực vật trên đất liền, chonên nếu không có sự quản lý và kiểm soát thíchhợp thì nó có thể gây ra các tổn hại cho môitrường (xem bài về trang trại nuôi tôm).Khái niệm nước lợ cũng thay đổi tùy theo cácquan điểm nhìn nhận. Về mặt kỹ thuật, ngườiAnh-Mỹ cho rằng nước lợ chứa từ 0,5[1][2] hoặc1[3] tới 17[1] hoặc 30[2] gam muối hòa tan trongmỗi lít nước—thông thường được biểu diễndưới dạng 0,5/1 tới 17/30 phần nghìn (ppt hay‰). Vì thế, nước lợ bao phủ một khoảng chế độmặn và nó không thể coi là một điều kiện có thểđịnh nghĩa chính xác. Tuy nhiên, Bách khoaToàn thư Việt Nam[4] coi nước lợ là nước có độmặn từ 1 tới 10 g/L hay 1 tới 10 ppt. Một đặctrưng của nhiều bề mặt nước lợ là độ mặn củachúng có thể dao động mạnh theo thời gianvà/hoặc không gian.Độ mặn của nước dựa trên các muối hòa tan theo ppt (Việt Nam)Nước ngọt Nước lợ Nước mặn Nước muối >10 hoặc < 1[5] 1 - 10 [6] > 50[7] >1Độ mặn của nước dựa trên các muối hòa tan theo ppt (Anh-Mỹ) Nước Nước Nước lợ Nước muối ngọt mặn 0,5/1 - < 0,5/1 1 - 35[8] > 40[3]/50[2] 17/30Mục lục[ẩn]  1 Môi trường sống nước lợ o 1.1 Cửa sông o 1.2 Rừng đước o 1.3 Biển và hồ nước lợ  2 Các vùng nước lợ đáng chú ý  3 Đọc thêm  4 Xem thêm  5 Ghi chú[sửa] Môi trường sống nước lợ[sửa] Cửa sôngCá chim trắng nước lợ (Monodactylusargenteus), một loài cá nước lợ.Nước lợ có thể coi là hỗn hợp của nước biển vànước ngọt, và các khu vực cửa sông là các vùngnước trong đó nước biển và nước ngọt từ sôngđổ ra pha trộn với nhau. Các môi trường sốngnước lợ rộng lớn nhất trên thế giới vì thế chínhlà các khu vực cửa sông, nơi các con sông tiếpgiáp với biển.Chẳng hạn đoạn sông Thames chảy qua Londonlà một vùng cửa sông kinh điển. Thị trấnTeddington nằm cách vài dặm về phía tâyLondon đánh dấu giới hạn của vùng có tác độngcủa thủy triều trên sông Thames, mặc dù consông này vẫn còn là sông nước ngọt cho tới tậnvùng Battersea, gần London hơn (cũng phía tây)do độ mặn trung bình vẫn còn rất thấp và quầncá vẫn bao gồm chủ yếu là các loài cá nước ngọtnhư cá dầy (Rutilus rutilus), cá đác (phân họLeuciscinae của họ Cyprinidae), cá chép, cápeca (Perca spp.) và cá chó (Esox spp.). Cửasông Thames chỉ trở thành vùng nước lợ thật sựtrong đoạn nằm giữa Battersea và Gravesend vàsự đa dạng của các loài cá nước ngọt trở nên ítđi, chủ yếu chỉ còn lại cá dầy và cá đác, các loàicá biển chịu độ mặn mềm như cá bơn mắt phải,cá sói biển châu Âu (Dicentrarchus labrax), cáđối và cá ốtme trở nên phổ biến hơn. Xa hơn vềphía đông, độ mặn tăng dần lên và các loài cánước ngọt bị thay thế hoàn toàn bằng các loài cábiển chịu độ mặn mềm, cho tới khi con sông nàychảy tới Gravesend, tại điểm này các điều kiệntrở thành mang tính biển nhiều hơn và quần cácủa nó là tương tự như quần cá của biển Bắc cậnkề và bao gồm cả các loài cá biển chịu độ mặnmềm lẫn chịu độ mặn cứng. Một kiểu thay thếtương tự cũng có thể quan sát thấy với các loàithực vật thủy sinh hay các loài động vật khôngxương sống sinh sống trong con sông này[9][10].Kiểu kế tiếp sinh thái này từ các dạng của hệsinh thái nước ngọt sang nước mặn là thôngthường và điển hình cho các cửa sông.Các cửasông tạo thành các điểm quan trọng trong sự dicư của các dạng cá ngược dòng vào song hayxuôi dòng ra biển để đẻ trứng, chẳng hạn như cáhồi và cá chình, tạo cho chúng một khoảng thờigian để tụ tập thành bầy cũng như để thích nghidần với sự thay đổi độ mặn. Các loài cá hồi làdạng cá ngược dòng vào song để đẻ, nghĩa làchúng sinh sống ngoài biển nhưng lại bơi vàosông để đẻ trứng trong khi các loài cá chình làdạng cá xuôi dòng ra biển để đẻ, do chúng sinhsống trong các sông suối nước ngọt nhưng phảira biển để đẻ trứng. Bên cạnh các loài di cư xuôihay ngược thông qua vùng cửa sông, tại đây cònnhiều loài cá khác sử dụng môi trường cửa sôngnày như là vườn ương để đẻ trứng hay để cábột có thể nuôi dưỡng và phát triển trước khichúng đủ cứng cáp để bơi vào các vùng nướckhác. Cá trích (Clupeidae) và cá bơn sao châuÂu (Pleuronectes platessa) là hai nhóm cá cótầm quan trọng thương mại sử dụng cửa sôngThames vào mục đích này.Các cửa sông cũng được sử dụng phổ biến nhưlà nơi đánh bắt cá hay nơi nuôi trồng thủy hảisản. Chẳng hạn các trại nuôi cá hồi Đại TâyDương (Salmo salar) thông thường hay nằm tạicác cửa sông, mặc dù điều này gây ra các tranhcãi, do khi làm như vậy, các trang trại nuôi cáđặt cá hoang dã di cư vào tình trạng dễ bị lâynhiễm một lượng lớn ký sinh trùng, chẳng hạnnhư rận biển, thoát ra từ các khu quây kín đểnuôi cá[11].[sửa] Rừng đướcMột môi trường sống nước lợ quan trọng kháclà các đầm lầy sú vẹt. Nhiều, mặc dù không phảitất cả, đầm lầy sú vẹt bám quanh các cửa sôngvà các phá, trong đó độ mặn thay đổi theo mỗilần thủy triều. Trong số các cư dân chuyên biệthóa của các rừng đước là cá bống bùn, các loàicá tìm kiếm các loại thức ăn trong vùng đất lầylội hay cá măng rổ (họ Toxotidae), các loài cátương tự như cá vược có cách thức bắn hạ côntrùng và các loại động vật nhỏ khác sống trêncây bằng cách phun các giọt nước từ phầ ...

Tài liệu được xem nhiều: