Nuôi Ếch Thái Lan Ở Đồng Tháp
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.36 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ếch là động vật lưỡng cư gần gũi với con người từ xa xưa, ếch hiện diện khắp nơi hoang dã, sống ở các vùng đầm lầy, đồng bằng và cả ở miền núi. Thịt ếch trắng hồng, dai, thơm ngon là nguồn cung cấp đạm động vật cho con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Ếch Thái Lan Ở Đồng ThápNuôi Ếch Thái Lan Ở Đồng ThápẾch là động vật lưỡng cư gần gũi với con người từ xa xưa, ếch hiện diệnkhắp nơi hoang dã, sống ở các vùng đầm lầy, đồng bằng và cả ở miền núi.Thịt ếch trắng hồng, dai, thơm ngon là nguồn cung cấp đạm động vật chocon người. Ếch được chế biến nhiều món ngon khoái khẩu đối với các cưdân châu Âu và châu Á, vì có giá trị thương phẩm cao.Từ năm 2003, nghề nuôi ếch ở Việt Nam được hình thành. Ở một số trangtrại nhỏ ở miền Bắc, miền Trung đã nhập giống ếch Thái Lan về nuôi, đếngiữa năm 2004, ở Nghệ An, Hà Tĩnh cũng đã nhập giống ếch này.Ở tổ 1 ấp 3 xã Bình Hàng Tây huyện Cao Lãnh, có anh Nguyễn Văn Thâm,người đầu tiên cho ếch sinh sản và ươm ếch giống. Năm 2004, sau khi ươmthành công mẻ đầu tiên để thử nghiệm, năm 2005, anh mở rộng bể ươm lên200m vuông với 12 mẻ, mỗi mẻ ươm 30.000 con với 100 cặp giống bố mẹếch bò Thái Lan sẽ cho ra giống lai F1. Hiện nay trại sản xuất giống của anhThâm đã có ếch con 20 ngày tuổi, ếch con từ ngày sinh sản đến lúc thả nuôiđược là 30 ngày, giá ếch giống từ 800-1000đ/con, anh Thâm đã ký hợp đồnggiao con giống ở các trại chăn nuôi miền Trung.Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà khoa học: Bên cạnh những thuận lợicủa dòng ếch lai Thái Lan, để phát triển thành ngành nuôi bền vững, cáctrang trại sản xuất ếch giống cần kỹ thuật cao, lâu dài, không thể chấp nhậntừ vài trăm cặp ếch bố mẹ nhập từ Thái Lan về nhân giống phân tán khắp nơinuôi thịt rồi tiếp tục cho tái sinh sản, dẫn đến tình trạng đồng huyết thoáihóa, ếch con không phát triển, chậm lớn, chết hàng loạt. Như vậy các trangtrại sản xuất giống cần có những nghiên cứu nên nhập ếch bò Bắc Mỹ vềphối giống với ếch địa phương như ở Thái Lan đã làm, có như vậy mới tạođược nhiều giống ếch lai tốt tránh tình trạng đồng huyết và giúp cho nghềnuôi ếch tại Việt Nam phát triển bền vững.Ở Việt Nam, khí hậu nóng ẩm, nhiều sông rạch đầy lầy, thuận lợi phát triểnnghề nuôi này. Quy trình nuôi ếch cũng dễ thực hiện, tiền đầu tư bể nuôi,vèo nuôi ít tốn kém, nhưng khi quyết định nuôi, bà con cũng cần trang bịcho mình hiểu biết kỹ thuật. Việc chọn địa điểm nuôi cũng phải đảm bảophù hợp với tập tính, môi trường sinh sống của ếch và phù hợp với quy môđầu tư của kinh tế hộ, hay kỹ thuật trang trại. Môi trường, nước nuôi cũngcần xem xét một cách cẩn trọng. Nên mua ếch giống cùng cỡ, ếch con có tậptính rất háu ăn, nếu để đói, ếch có thể ăn thịt lẫn nhau, ếch thả nuôi chỉ mộtlần thôi với mật độ trung bình 100con/ m vuông.Về thức ăn cho ếch cũng rất thuận lợi, ếch bò Thái Lan có thể ăn thức ănviên chế biến sẵn. Sau thời gian từ 3-4 tháng, có thể đạt trọng lượng 4con/kg. Lượng thức ăn cần phải điều chỉnh theo từng lứa tuổi của ếch. ỞViệt Nam, người ta nuôi ếch có thể dùng thức ăn viên của cá tra, basa. Nuôiếch cũng cần có chế độ kiểm tra xử lý như: thường xuyên kiểm tra nguồnnước, kiểm tra dịch bệnh, nhất là trong lúc thay nước, bà con cũng cần tiếptục phân đàn, lựa lại kích cỡ lần nữa. v
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi Ếch Thái Lan Ở Đồng ThápNuôi Ếch Thái Lan Ở Đồng ThápẾch là động vật lưỡng cư gần gũi với con người từ xa xưa, ếch hiện diệnkhắp nơi hoang dã, sống ở các vùng đầm lầy, đồng bằng và cả ở miền núi.Thịt ếch trắng hồng, dai, thơm ngon là nguồn cung cấp đạm động vật chocon người. Ếch được chế biến nhiều món ngon khoái khẩu đối với các cưdân châu Âu và châu Á, vì có giá trị thương phẩm cao.Từ năm 2003, nghề nuôi ếch ở Việt Nam được hình thành. Ở một số trangtrại nhỏ ở miền Bắc, miền Trung đã nhập giống ếch Thái Lan về nuôi, đếngiữa năm 2004, ở Nghệ An, Hà Tĩnh cũng đã nhập giống ếch này.Ở tổ 1 ấp 3 xã Bình Hàng Tây huyện Cao Lãnh, có anh Nguyễn Văn Thâm,người đầu tiên cho ếch sinh sản và ươm ếch giống. Năm 2004, sau khi ươmthành công mẻ đầu tiên để thử nghiệm, năm 2005, anh mở rộng bể ươm lên200m vuông với 12 mẻ, mỗi mẻ ươm 30.000 con với 100 cặp giống bố mẹếch bò Thái Lan sẽ cho ra giống lai F1. Hiện nay trại sản xuất giống của anhThâm đã có ếch con 20 ngày tuổi, ếch con từ ngày sinh sản đến lúc thả nuôiđược là 30 ngày, giá ếch giống từ 800-1000đ/con, anh Thâm đã ký hợp đồnggiao con giống ở các trại chăn nuôi miền Trung.Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà khoa học: Bên cạnh những thuận lợicủa dòng ếch lai Thái Lan, để phát triển thành ngành nuôi bền vững, cáctrang trại sản xuất ếch giống cần kỹ thuật cao, lâu dài, không thể chấp nhậntừ vài trăm cặp ếch bố mẹ nhập từ Thái Lan về nhân giống phân tán khắp nơinuôi thịt rồi tiếp tục cho tái sinh sản, dẫn đến tình trạng đồng huyết thoáihóa, ếch con không phát triển, chậm lớn, chết hàng loạt. Như vậy các trangtrại sản xuất giống cần có những nghiên cứu nên nhập ếch bò Bắc Mỹ vềphối giống với ếch địa phương như ở Thái Lan đã làm, có như vậy mới tạođược nhiều giống ếch lai tốt tránh tình trạng đồng huyết và giúp cho nghềnuôi ếch tại Việt Nam phát triển bền vững.Ở Việt Nam, khí hậu nóng ẩm, nhiều sông rạch đầy lầy, thuận lợi phát triểnnghề nuôi này. Quy trình nuôi ếch cũng dễ thực hiện, tiền đầu tư bể nuôi,vèo nuôi ít tốn kém, nhưng khi quyết định nuôi, bà con cũng cần trang bịcho mình hiểu biết kỹ thuật. Việc chọn địa điểm nuôi cũng phải đảm bảophù hợp với tập tính, môi trường sinh sống của ếch và phù hợp với quy môđầu tư của kinh tế hộ, hay kỹ thuật trang trại. Môi trường, nước nuôi cũngcần xem xét một cách cẩn trọng. Nên mua ếch giống cùng cỡ, ếch con có tậptính rất háu ăn, nếu để đói, ếch có thể ăn thịt lẫn nhau, ếch thả nuôi chỉ mộtlần thôi với mật độ trung bình 100con/ m vuông.Về thức ăn cho ếch cũng rất thuận lợi, ếch bò Thái Lan có thể ăn thức ănviên chế biến sẵn. Sau thời gian từ 3-4 tháng, có thể đạt trọng lượng 4con/kg. Lượng thức ăn cần phải điều chỉnh theo từng lứa tuổi của ếch. ỞViệt Nam, người ta nuôi ếch có thể dùng thức ăn viên của cá tra, basa. Nuôiếch cũng cần có chế độ kiểm tra xử lý như: thường xuyên kiểm tra nguồnnước, kiểm tra dịch bệnh, nhất là trong lúc thay nước, bà con cũng cần tiếptục phân đàn, lựa lại kích cỡ lần nữa. v
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ếch thái lan kinh nghiệm nuôi ếch kinh nghiệm làm nông bài học làm nông kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật chăn nuôiTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 160 0 0 -
5 trang 131 0 0
-
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 90 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 87 1 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 72 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 71 1 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 64 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0