Danh mục tài liệu

Ô nhiễm biển do phú dưỡng có nguồn gốc từ đất liền: Luật pháp quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.04 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp về ô nhiễm biển do phú dưỡng có nguồn gốc từ đất liền. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm biển do phú dưỡng có nguồn gốc từ đất liền: Luật pháp quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNÔ NHIỄM BIỂN DO PHÚ DƯỠNG CÓ NGUỒN GỐC TỪĐẤT LIỀN: LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄNTẠI VIỆT NAM ThS. Phạm Thị Gấm Vụ Chính sách và Pháp chế Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Ô nhiễm biển do hiện tượng phú dưỡng có nguồn gốc từ đất liền là vấn đề mang tính toàn cầu, đe dọa tới môi trường, hệ sinh thái biển và đại dương. Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia và tổ chức quốc tế đã thông qua các cam kết quốc tế. Ở Việt Nam, vấn đề này cũng được quy định trong các chính sách và pháp luật. Bài viết nghiên cứu các quy định của pháp luật quốc tế, thực tiễn ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp về ô nhiễm biển do phú dưỡng có nguồn gốc từ đất liền. 1. Đặt vấn đề 2. Pháp luật quốc tế về ô nhiễm biển do phú dưỡng có NGTĐL Phú dưỡng là một dạng biểu hiện của môi trườngnước bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Vấn đề ô nhiễm biển do phú dưỡng có NGTĐLthông thường khi hàm lượng nitơ (N) lớn hơn 500µg/l trong những năm gần đây được xem như là một trongvà photpho (P) lớn hơn 20µg/l1. Sự dư thừa N và P ba vấn đề ưu tiên toàn cầu, bên cạnh vấn đề rác thảitrong môi trường nước làm thay đổi sự cân bằng tự biển và nước thải có NGTĐL. Tuy nhiên, đến nay chưanhiên giữa các chất dinh dưỡng, cho phép tảo có hại có điều ước quốc tế quy định cụ thể về vấn đề này, màphát triển, đe dọa đến nghề cá và sức khỏe con người2. chỉ được quy định chung trong Công ước của Liên hợpÔ nhiễm môi trường biển do phú dưỡng đã và đang quốc về Luật Biển (UNCLOS) và chủ yếu trong các văndiễn ra ngày càng nghiêm trọng. Nguyên nhân chủ yếu kiện quốc tế khác không bắt buộc về mặt pháp lý.là do hiệu quả sử dụng các chất N và P trong sản xuất UNCLOS không có quy định cụ thể về nghĩa vụ vànông nghiệp thấp, cụ thể trung bình ở trên thế giới hơn trách nhiệm của các thành viên trong BVMT biển do80% N và 25-75% P bị thất thoát vào môi trường không phú dưỡng có NGTĐL nhưng có quy định liên quan.khí và môi trường nước3. Điều 194 Khoản 1 của UNCLOS quy định “Các quốc Ở Việt Nam, phú dưỡng chủ yếu phát sinh do việc gia, tùy theo tình hình, thi hành riêng rẽ hay phối hợpquản lý chất thải chăn nuôi và sử dụng phân bón không với nhau, tất cả các biện pháp phù hợp với Công ước,hiệu quả. Mỗi năm, nguồn thải từ chăn nuôi lên trên cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm80 triệu tấn, tuy nhiên, chỉ có khoảng 40-50% được xử môi trường biển, sử dụng các phương tiện thích hợplý, số còn lại thải trực tiếp ra ao, hồ, kênh, rạch. Ngoài nhất mà mình có và cố gắng điều hòa các chính sáchra, hiệu suất sử dụng phân bón ở nước ta chỉ đạt trung của mình” và tại khoản 3 Điều này quy định “Các biệnbình 45-50% với phân đạm, 25-35% với lân, 60% với pháp được sử dụng để thi hành cần phải nhằm vào tấtkali, phần còn lại thất thoát vào môi trường4. cả các nguồn gây ra ô nhiễm môi trường biển”. Quy Để giải quyết vấn đề ô nhiễm biển do phú dưỡng có định này không nêu rõ cụ thể công việc mà quốc gianguồn gốc từ đất liền (NGTĐL), Việt Nam cùng các thành viên phải thực hiện mà chủ yếu nhấn mạnh đếnquốc gia và tổ chức quốc tế đã thông qua các điều ước kết quả là phải BVMT biển, còn các biện pháp thì cácvà cam kết quốc tế để phòng ngừa, hạn chế và kiểm quốc gia phải linh hoạt theo yêu cầu và điều kiện củasoát nguy cơ ô nhiễm biển do phú dưỡng. Bài viết này quốc gia mình.tập trung vào nghiên cứu pháp luật quốc tế về vấn đề ô Điều 207 UNCLOS có quy định riêng về ô nhiễmnhiễm biển do phú dưỡng có NGTĐL, thực tiễn ở Việt biển có NGTĐL, nội dung của điều này làm rõ tráchNam và một số đề xuất cho Việt Nam. nhiệm của các quốc gia trong việc thông qua các luật,1. Phạm Minh Nguyệt (2015), Tiểu luận: “Hiện tượng phú 3. Tldd, trang viii. dưỡng”, Viện Khoa học, Công nghệ và Môit trường, ĐH 4. Báo cáo môi trường quốc gia: Chuyên đề Quản lý chất thải, Bách Khoa Hà Nội. năm 2017, tr.352. Tldd, trang 33. ...