Danh mục tài liệu

ÔN TẬP CHƯƠNG III.( 2 Tiết)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Học sinh biết :  Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài cơ bản trong chương.  Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay.  Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ, logic. II . Chuẩn bị - Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của chương và xem lại giáo án trước giờ lên lớp. - Học sinh:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG III.( 2 Tiết) ÔN TẬP CHƯƠNG III.( 2 Tiết)I.Mục tiêu:Học sinh biết :  Hệ thống kiến thức chương 3 và các dạng bài cơ bản trong chương.  Củng cố, nâng cao và rèn luyện kỹ năng tính tích phân và ứng dụng tính tích phân để tìm diện tích hình phẳng, thể tích các vật thể tròn xoay.  Giáo dục tính cẩn thận, chặt chẽ, logic.II . Chuẩn bị- Giáo viên : Soạn b ài, chuẩn bị bảng phụ hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản của ch ương và xem lạigiáo án trước giờ lên lớp.- Học sinh: Soạn bài và giải bài tập trước khi đến lớp, ghi lại những vấn đề cần trao đổi.III.Phương pháp:+Gợi mở nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.IV.Tiến trình bài học:Tiết 1: Ôn tập nguyên hàm và phương pháp tính nguyên hàm từng phần.1/.Ổn định lớp:2/.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa nguyên hàm của hàm số f(x) trên từng khoảng. Nêu phươngpháp tính nguyên hàm.( Giáo viên treo bảng phụ hệ thống kiến thức và bảng các nguyên hàm).3/.Bài tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng.Tg10’ HĐ1:Tìm nguyên hàm của +Học sinh tiến hành thảo Bài1 .Tìm nguyên hàm của hàm số: hàm số( Áp dụng các côn g luận và lên bảng trình bày. a/ 1 thức trong bảng các nguyên a/ f ( x)  2 x(1  x 3 )  F ( x)  x 2  2 ln x hàm). 3 f ( x)  2 x(1  x ) b/ +Giáo viên ghi đề bài tập 1 1 trên bảng và chia nhóm:(Tổ b/ f ( x)  8 x  f ( x)  8 x  1 1 4 x 4 x 1,2 làm câu 1a; Tổ 3,4 làm 3 8x 4 câu 1b: trong thời gian 3 F ( x)  4 x 2  3 phút). +Học sinh giải thích về +Cho học sinh xung phong phương pháp làm của mình. lên bảng trình bày lời giải15’ HĐ 2: Sử dụng phương +Học sinh nêu ý tưởng: Bài 2. Tìm nguyên hàm của hàm số: pháp đổi biến số vào bài sin(2 x  1) sin(2 x  1) a/ f ( x )  a/ f ( x )  cos 2 (2 x  1) cos 2 (2 x  1) toán tìm nguyên hàm. đặt t = cos(2x+1) 1 ĐS: F(x) = .+C +Yêu cầu học sinh nhắc lại 2cos(2 x  1) b/ f  x   x3 (1  x 4 )3 phương pháp đổi biến số. b/. f  x   x3 (1  x 4 )3 4 +Giáo viên gọi học sinh đặt t = 1 + x (1  x 4 )4 ĐS : F  x   C . đứng tại chỗ nêu ý tưởng 16 lời giải và lên bảng trình bày lời giải. +Đối với biểu thức dưới dấu tích phân có chứa căn, thông thường ta làm gì?. ta biến đổi như thế nào để có thể áp dụng được công thức nguyên hàm. *Giáo viên gợi ý học sinh 2 đổi biến số.20’ HĐ 3:Sử dụng ph ương +  u.dv  uv   vdu . Bài 3. pháp nguyên hàm từng 2x +Hàm lôgarit, hàm luỹ, hàm a/  x e dx phần vào giải toán. ĐS:F(x) = ex (x2- 2x + 2) + C mũ, hàm lượng giác. thức +Hãy nêu công a/ đặt u= x2, dv = ex dx nguyên hàm từng phần. Ta có:du=2xdx, v= ex b/  ln xdx +Ta đặt u theo th ứ tự ưu Ta tiếp tục tính  xe x dx ĐS : F(x) = xlnx – x + C tiên nào. +đặt u= x, dv = ex dx +Cho học sinh xung phong Ta có:du=dx, v= ex lên bảng trình bày lời giải. Suy ra kết quả Bài 4: Tìm một nguyên hàm F(x) b/ Đăt : u = lnx ; dv = dx 1 của f(x)= biết F(4)=5. (1  x)(2  ...